Phần hai
NHIỆT HỌC
Chương V
Chất khí
Vật lý 10-Cơ bản

Giáo viên hướng dẫn: cô Nguyễn Kim Liên
Giáo sinh thực tập : Phạm Thị Lan Hương
I. Cấu tạo chất
Những điều đã học về cấu tạo chất
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử(1).
Các phân tử chuyển động không ngừng.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao(2)
I. Cấu tạo chất
Những điều đã học về cấu tạo chất
Lực tương tác phân tử
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử(1).
Các phân tử chuyển động không ngừng.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao(2)
Độ lớn lực tương tác phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử: khi khoảng cách các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.
Câu hỏi C1
Tại sao cho hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau?
Hai thỏi chì có mặt đáy phẳng được mài nhẵn nên khoảng cách tiếp xúc đáng kể dẫn đến lực hút giữa các phân tử lớn.
Khi không được mài nhẵn khoảng cách giữa các phân tử lớn hơn nhiều kích thước phân tử nên lực tương tác giữa các phân tử không đáng kể. Do đó, hai mặt không được mài nhẵn thì không hút nhau.
Coi hai phân tử đứng cạnh nhau như hai quả cầu
Coi liên kết giữa hai phân tử như một lò xo
1. Lò xo bị giãn có xu hướng co lại: tổng hợp lực liên kết phận tử là lực hút.
2. Lò xo bị nén có xu hướng dãn ra: tổng hợp lực liên kết phân tử là lực đẩy.
3. Lò xo không nén cũng không dãn: các phân tử có khoảng cách sao cho lực đẩy và lực hút cân bằng nhau.
Câu hỏi C2
Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh?

Khi nghiền nhỏ dược phẩm, khoảng cách giữa các phân tử trong dược phẩm được thu hẹp một cách đáng kể. Do đó, lực tương tác giữa chúng được tăng cường. Khi cho dược phẩm vào khuôn nén mạnh ta sẽ thu được thuốc viên.
Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?
Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau.
I. Cấu tạo chất
Những điều đã học về cấu tạo chất
Lực tương tác phân tử
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử(1).
Các phân tử chuyển động không ngừng.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao(2)
Độ lớn lực tương tác phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử: khi khoảng cách các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạng hơn lực đẩy.
Các thể rắn, lỏng, khí
Lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể khí và yếu hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn.
Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.
Các phân tử ở xa nhau. Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển độn hỗn loạn.
Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
Các phân tử ở gần nhau. Lực tương tác giữa các phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ được các phân tử này ở những vị trí xác định làm cho chúng chỉ có thể dao dộng xung quang các vị trí cân bằng xác định.
Các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.
Chất lỏng có tính chất gì
đặc biệt?
I. Cấu tạo chất
Những điều đã học về cấu tạo chất
Lực tương tác phân tử
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử(1).
Các phân tử chuyển động không ngừng.
Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao(2)
Độ lớn lực tương tác phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử: khi khoảng cách các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạng hơn lực đẩy.
Các thể rắn, lỏng, khí
Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí và yếu hơn lực tương tác giã các phân tử chất rắn..
Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng
II. Thuyết động học phân tử chất khí
Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rát nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va cham vào thành bình.
Các phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực đáng kể.
Vì sao chất khí gây áp suất
lên thành bình?
2. Khí lí tưởng.
Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.
II. Thuyết động học phân tử chất khí
Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rát nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệtđộ chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va cham vào thành bình.
Cấu tạo chất:
Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phan tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
Ở thể rắn, lực tương tác giưac các phân tử rất mạnh nên giữ được các phân tử ở vị trí can bằng xác định, làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí này.
Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn nên các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
Thuyết động học phân tử chất khí
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rát nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệtđộ chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va cham vào thành bình.

Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.
Luyện tập
Chuyển động không ngừng.
Giữa các phân tử có khoảng cách.
Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
A
B
C
D
1
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
Luyện tập
Chỉ có lực hút.
Chỉ có lực đẩy.
Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Chọn đáp án đúng
A
B
C
D
2
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử
Luyện tập
3
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A
B
C
D
Chuyển động hỗn loạn.
Chuyển động không ngừng.
Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
A
B
C
D
Luyện tập
4
Các phân tử khí chuyển động nhiệt.
Hai chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau.
Giữa các phân tử khí có khoảng trống.
Gồm cả ba câu trên.

Chọn câu trả lời đầy đủ trong các câu sau đây:Hai chất khí có thể trộn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì:
Luyện tập
5
Thả một hạt muối ăn vào trong một bình nước, sau một thời gian các phân tử muối phân bố đều trong toàn thể tích nước. Hãy giải thích hiện tượng.
Đầu tiên muối hoà tan trong nước. Mật độ phân tử muối ở chỗ thả hạt muối cao hơn chỗ khác nên phân tử muối khuyếch tán đến nơi có mật độ phân tử muối thấp hơn, cho đến khi mật độ phân tử muối mọi chỗ như nhau.
6
Tại sao trong chất lỏng, sự khuyếch tán diễn ra chậm hơn rất nhiều so với trong chất khí?
Mật độ phân tử ở trạng thái lỏng lớn hơn rất nhiều (khoảng một nghìn lần) mật độ phân tử ở trạng thái khí. Sự khuếch tán ra xa của một phân tử nào đó trong chất lỏng diễn ra chậm chạp hơn là vì phân tử này va chạm nhiều lần hơn với các phân tử khác so với khi nó khuếch tán trong chất khí. Mặt khác, sự liên kết giữa các phân tử ở trạng thái lỏng cũng cản trở sự khuếch tán.
Bạn đã trả lời sai
Câu trả lời chính xác
Chúc mừng bạn!
Các hạt cấu tạo nên chất rắn và khí trơ là các nguyên tử, được coi là các phân tử đơn nguyên tử. Người ta xác định được kích thước và khối lượng của phân tử các chất khác nhau. Phân tử nước chẳng hạn, có kích thước là 4.10-10 m và khối lượng 2,9.10-26kg.
Ở nhiệt độ trong phòng (270C) các phân tử hiđrô chuyển động với vận tốc khoảng 1900 m/s (lớn hơn vận tốc của viên đạn đang bay), còn các phân tử ôxi chuyển động với vận tốc khoảng 500 m/s.
nguon VI OLET