Thuốc hóa học bảo vệ thực vật là tên gọi chung để chỉ các hoá chất dùng trong nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm mục đích diệt sâu bệnh, cỏ dại, côn trùng và động vật gặm nhấm để bảo vệ sản xuất và bảo quản nông lâm sản.
Ngày nay có nhiều loại thuốc mới được sáng chế. Lượng thuốc sử dụng cũng ngày càng tăng cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Thuốc BVTV giữ vai trò quan trọng do có nhiều ưu điểm: - Hiệu lực: diệt trừ dịch hại nhanh
- Có thể sử dụng trên diện rộng trong thời gian ngắn.
- Có thể sản xuất lượng lớn với chủng loại phong phú.
vv…
VẬY NGOÀI NHỮNG ƯU ĐIỂM TRÊN. THUỐC HHBVTV CÒN CÓ NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM GÌ?
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rất rộng với nhiều loài sâu bệnh. Vì thế chúng được sử dụng rất linh động.
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rất rộng với nhiều loài sâu bệnh. Vì thế chúng được sử dụng rất linh động.
- Để tăng hiệu quả diệt trừ các loài sâu bệnh hại, người ta thường sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật với một liều lượng và nồng độ rất cao. Gây ảnh hưởng đến các mô và tế bào thực vật gây ra các hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rất rộng với nhiều loài sâu bệnh. Vì thế chúng được sử dụng rất linh động.
- Để tăng hiệu quả diệt trừ các loài sâu bệnh hại, người ta thường sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật với một liều lượng và nồng độ rất cao. Gây ảnh hưởng đến các mô và tế bào thực vật gây ra các hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản
- Khi sử dụng không hợp lý, thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, nước; phá vỡ thế cân bằng ổn định của quần thể sinh vật
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rất rộng với nhiều loài sâu bệnh. Vì thế chúng được sử dụng rất linh động.
- Để tăng hiệu quả diệt trừ các loài sâu bệnh hại, người ta thường sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật với một liều lượng và nồng độ rất cao. Gây ảnh hưởng đến các mô và tế bào thực vật gây ra các hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản
- Khi sử dụng không hợp lý, thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, nước; phá vỡ thế cân bằng ổn định của quần thể sinh vật
-Sử dụng liên tục hoặc nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau là điều kiện hình thành các dịch hại đột biến có khả năng chịu đựng cao với thuốc hóa học bảo vệ thực vật
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
BỆNH NẤM HỒNG Ở CÀ PHÊ
BỆNH THÁN THƯ Ở MÃNG CẦU
I. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rất rộng với nhiều loài sâu bệnh. Vì thế chúng được sử dụng rất linh động.
- Để tăng hiệu quả diệt trừ các loài sâu bệnh hại, người ta thường sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật với một liều lượng và nồng độ rất cao. Gây ảnh hưởng đến các mô và tế bào thực vật gây ra các hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản
- Khi sử dụng không hợp lý, thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, nước; phá vỡ thế cân bằng ổn định của quần thể sinh vật
-Sử dụng liên tục hoặc nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau là điều kiện hình thành các dịch hại đột biến có khả năng chịu đựng cao với thuốc hóa học bảo vệ thực vật
SỬ DỤNG KHÔNG HỢP LÝ THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT GÂY RA NHIỀU ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý không chỉ gây ảnh hưởng đến quần thể sinh vật mà còn gây ảnh hưởng rất nặng nề đến môi trường.
Khi quá lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn hoặc khi người dân không xử lý các loại rác thải từ thuốc hóa học đúng cách, xả bừa bãi ra môi trường. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật đã gây ra ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý không chỉ gây ảnh hưởng đến quần thể sinh vật mà còn gây ảnh hưởng rất nặng nề đến môi trường.
Khi quá lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn hoặc khi người dân không xử lý các loại rác thải từ thuốc hóa học đúng cách, xả bừa bãi ra môi trường. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật đã gây ra ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản.
- Từ trong nước, trong đất, thuốc hóa học bảo vệ thực vật đi vào cơ thể các động vật thủy sinh, vào nông sản, thực phẩm. Cuối cùng vào cơ thể con người và gây ra một số bệnh hiểm nghèo.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý không chỉ gây ảnh hưởng đến quần thể sinh vật mà còn gây ảnh hưởng rất nặng nề đến môi trường.
Khi quá lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn hoặc khi người dân không xử lý các loại rác thải từ thuốc hóa học đúng cách, xả bừa bãi ra môi trường. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật đã gây ra ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản.
- Từ trong nước, trong đất, thuốc hóa học bảo vệ thực vật đi vào cơ thể các động vật thủy sinh, vào nông sản, thực phẩm. Cuối cùng vào cơ thể con người và gây ra một số bệnh hiểm nghèo.
KHI SỬ DỤNG KHÔNG HỢP LÝ THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT GÂY RA VÔ SỐ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỪ ĐÓ SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ CÁC LOÀI SINH VẬT KHÁC CŨNG BỊ ẢNH HƯỞNG.
II. Biện pháp hạn chế những ẢNH HƯỞNG xấu CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT
Sau khi tìm hiểu các tác hại to lớn của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. Theo suy nghĩ và hiểu biết của mình, các bạn hãy nêu lên một số biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng mà nó gây ra?
Chỉ dùng thuốc hóa học khi dịch hại đã tới ngưỡng gây hại
Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao: Phân hủy nhanh trong môi trường
Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng
Trong quá trình bảo quản và sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, phải tuân thủ đúng quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Các bạn hãy nêu những hành động nên và không nên khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật?
II. Biện pháp hạn chế những ẢNH HƯỞNG xấu CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT
MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG KHÔNG NÊN KHI SỬ DỤNG THUỐC HÓA CHẤT BVTV
II. Biện pháp hạn chế những ẢNH HƯỞNG xấu CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT
MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG KHÔNG NÊN KHI SỬ DỤNG THUỐC HÓA CHẤT BVTV
II. Biện pháp hạn chế những ẢNH HƯỞNG xấu CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT
Tuân thủ các quy định về an toàn lao động
II. Biện pháp hạn chế những ẢNH HƯỞNG xấu CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT
Xử ly, thu gom rác thải từ thuốc hóa học bảo vệ thực vật đúng cách
II. Biện pháp hạn chế những ẢNH HƯỞNG xấu CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT
Dùng chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học để thay thế THHBVTV.
nguon VI OLET