MÔN ÂM NHẠC LỚP 6
Giáo viên:
CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG

1. ÔN TẬP BÀI HÁT: Mùa khai trường
2. Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 1
HĐ 1: Ôn tập bài hát Mùa khai trường

- Hát bài Mùa khai trường, kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện sự phấn khởi, nét mặt vui tươi theo âm nhạc

- Hát kết hợp vận động


- Hát với nhạc đệm kết hợp gõ phách
- Hát kết hợp vận động


2. Nhạc cụ tiết tấu: bài thực hành số 1
HĐ2: Nhận xét đặc điểm các âm hình tiết tấu


HĐ3: Luyện tập gõ tiết tấu a

+ Đọc tiết tấu a, vừa đọc vừa vỗ tay theo




Đen lặng đen đen

+ Gõ tiết tấu (kết hợp đọc thầm)
+ Sử dụng thanh phách, trống nhỏ... gõ (vài lần) âm hình tiết tấu a, vừa gõ vừa đọc thầm theo tiết tấu




Đen lặng đen đen

Luyện tập gõ tiết tấu b

+ Đọc tiết tấu b, vừa đọc vừa vỗ tay theo




Đen đen đơn đơn đen

+ Gõ tiết tấu (kết hợp đọc thầm)
+ Sử dụng thanh phách, trống nhỏ... gõ âm hình tiết tấu b, vừa gõ vừa đọc thầm theo tiết tấu (thực hiện nhiều lần)





Đen đen đơn đơn đen


HĐ4: Gõ đệm cho bài hát Mùa khai trường

- Sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách, trống nhỏ) để gõ đệm cho bài hát Mùa khai trường theo tiết tấu b
- Luyện riêng câu đầu tiên:


Nghe/xem gõ đệm mẫu

HĐ2: NGHE HÁT VÀ GÕ ĐỆM THEO CẢ BÀI
Các em lưu ý không gõ vào 2 chữ “mùa thu”, khi hát đến chữ “sang” thì các em bắt đầu gõ, vừa gõ vừa đọc thầm tiết tấu



HĐ5: Vận động cơ thể theo bài hát

-Luyện tập riêng vài lần động tác vận động theo mẫu dưới đây, vừa vận động vừa đọc thầm theo tiết tấu:






- Nghe 1 câu hát bài Mùa khai trường và vận động theo



NGHE HÁT VÀ VẬN ĐỘNG THEO CẢ BÀI
Các em lưu ý, khi hát đến chữ “sang” thì các em bắt đầu vỗ tay, vừa vận động vừa đọc thầm theo tiết tấu

- Em hãy nêu lại nội dung, ý nghĩa giáo dục của bài hát Mùa khai trường
- Cảm nhận của em sau khi được học nhạc cụ tiết tấu?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH YÊU QUÝ!
nguon VI OLET