Giáo án điện tử
Hà Nội, tháng 8/2012
Qua đường an toàn
Đi bộ an toàn
Bài 1
Mục lục giáo án điện tử “ATGT cho nụ cười trẻ thơ”
Bài 2
Qua đường an toàn tại nơi
đường giao nhau
Bài 3
Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi
không an toàn
Bài 4
Biển báo hiệu đường bộ
Bài 5
Em thích đi xe đạp an toàn
Bài 6
2
Slide số
4
12
22
34
46
55
Chú ý những nơi tầm nhìn
bị che khuất
Đi xe đạp qua đường an toàn
Dự đoán để tránh các tình huống
nguy hiểm
Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé
Ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp
Ngồi an toàn trong xe ô tô
và trên thuyền
Bài 7
Bài 8
Bài 9
Bài 10
Bài 11
Bài 12
3
Slide số
76
67
87
101
112
122
Bài 1: Đi bộ an toàn
4
Chúng ta cùng tìm hiểu: Đi bộ nơi nào là an toàn?
Giới thiệu bài
* Đi bộ ở nơi nhiều xe qua lại là rất nguy hiểm
* Người đi bộ phải tự biết bảo vệ mình,
tránh va chạm với các xe chạy trên đường
5
Các em
thường đi bộ
ở đâu?
Ai đi bộ an toàn?
Bi
Bống
1. Bi & Bống đang đi bộ
ở đâu? Nơi đó có an toàn
không?


2. Bạn nào trong tranh
đang đi bộ ở nơi
không an toàn? Vì sao?

1.Bi & Bống đang đi bộ ở trên hè phố (vỉa hè), rất an toàn
2. Hai bạn đi bộ dưới lòng đường, không an toàn vì dễ bị
va chạm với những chiếc xe đang chạy trên đường
6
Những nơi đi bộ an toàn
- Hãy đi bộ trên hè phố (vỉa hè) hoặc sát lề đường bên phải
- Khi đi bộ trên hè phố vẫn phải chú ý quan sát an toàn
vì các phương tiện giao thông có thể lấn chiếm hè phố,
gây nguy hiểm cho các em.
Theo em, đi bộ ở những
nơi nào thì mới đảm bảo
an toàn?
7
Góc vui học
Đi bộ an toàn
Đi bộ không
an toàn


Bạn nhỏ
trong bức tranh nào
đang đi bộ an toàn?


8
Để đảm bảo an toàn, các em hãy đi bộ
trên hè phố hoặc sát lề đường bên phải
theo chiều đi của mình (nếu không có vỉa hè)
Luôn chú ý quan sát các phương tiện
giao thông ngay cả khi đi bộ ở những
khu vực an toàn
9
Ghi nhớ
Bài tập về nhà
Em hãy cùng bố, mẹ đi bộ
trên đường và chỉ ra những nơi
an toàn cho các em đi bộ nhé!
10
Chúc các em học tốt!
11
Bài 2: Qua đường an toàn
12
Kiểm tra bài cũ
Chia sẻ những nơi
an toàn cho các em đi bộ
mà em biết khi cùng bố,
mẹ đi trên đường?
13
Giới thiệu bài mới
Qua đường ở hầm, cầu vượt hoặc
vạch kẻ đường dành cho người đi bộ
có an toàn không?
Các hình ảnh trên
thể hiện
những nơi nào?
14
Bạn nào qua đường không an toàn?
15
Nơi qua đường an toàn

Qua đường ở đâu là an toàn nhất?

Những hành vi nào
gây mất an toàn khi
qua đường?

- Đột ngột chạy qua đường
- Vượt qua dải phân cách
- Qua đường quá gần các phương tiện
đang dừng đỗ
Qua đường an toàn:
đi bộ qua đường bằng
hầm, cầu vượt,
vạch kẻ đường
16
Các bước qua đường an toàn
Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ:
+ Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa để kiểm tra an toàn,
tránh các phương tiện giao thông trước khi qua đường
+ Qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ,
vẫn luôn quan sát an toàn
Tại nơi không có cầu vượt, hầm,
vạch kẻ đường dành cho người
đi bộ:
Quan sát kỹ cho đến khi chắc chắn
không có xe nào đang đến gần
mới đi qua đường, luôn phải tập trung
quan sát an toàn.
17
Góc vui học
Câu thành ngữ
khuyên em điều gì?
Trả lời:
Câu thành ngữ khuyên chúng ta:
- Không được hấp tấp, vội vàng khi qua đường
- Nếu không thực hiện sẽ dễ va chạm với các phương tiện khác
đang tham gia giao thông
18
- Các em hãy qua đường
tại cầu vượt, hầm, vạch kẻ đường
- Dừng lại quan sát an toàn
trước khi qua đường
- Nên qua đường cùng người lớn
19
Ghi nhớ
Bài tập về nhà
Các em hãy cùng bố mẹ
thực hành qua đường và thực hiện
các bước qua đường an toàn
đã học nhé!
20
Chúc các em học tốt!
21
Bài 3: Qua đường an toàn
tại nơi đường giao nhau
22
Em hãy nêu các bước
qua đường an toàn?
Ôn lại bài cũ
Tại nơi không có cầu vượt, hầm,
vạch kẻ đường dành cho người
đi bộ:
Quan sát kỹ cho đến khi chắc chắn
không có xe nào đang đến gần
mới đi qua đường, luôn phải tập trung
quan sát an toàn
23
Tại nơi có vạch kẻ đường
dành cho người đi bộ:
+ Qua đường trên vạch kẻ đường dành cho
Người đi bộ, vẫn quan sát an toàn
+ Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần
Nữa để kiểm tra an toàn, tránh các phương tiện
giao thông trước khi qua đường.
+ Qua đường trên vạch kẻ đường dành cho
người đi bộ, vẫn quan sát an toàn
24
Giới thiệu bài
Em có quan sát
trước khi qua
đường không
Tại nơi đường giao nhau,
các em thường đi bộ qua
đường như thế nào?
Tai nạn giao thông có thể xảy ra do người đi bô
qua đường không chú ý quan sát.
Việc chú ý quan sát khi qua đường là rất cần thiết,
đặc biệt ở những nơi giao nhau không có tín hiệu đèn
giao thông.
25
Thảo luận nhóm
2 đường giao nhau
trong tranh có điểm gì
khác nhau?
Có 2 đường giao nhau
khác nhau:
Đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông
Đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông
26
Qua đường tại nơi giao nhau
có tín hiệu đèn
Đèn tín hiệu dành cho
người đi bộ có mấy màu?
Ý nghĩa của các màu đèn?
Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ
có hình người với 2 màu xanh, đỏ
Đèn đỏ: Cấm người đi bộ sang đường.
Chúng ta phải đứng lại & chờ đèn xanh.
Đèn xanh: Cho phép người đi bộ qua đường
27
Luôn chú ý quan sát an toàn trước khi qua đường
Qua đường tại nơi giao nhau
có tín hiệu đèn
Thực hiện các bước:
Dừng lại trên hè phố hoặc lề đường
nếu không có hè phố
Chờ cho đèn tín hiệu dành cho người
đi bộ chuyển sang màu xanh
Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người
đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và luôn
tập trung quan sát an toàn để tránh các xe
đi cắt ngang
Quan sát bên trái, bên phải và bên trái
một lần nữa cho đến khi chắc chắn
không có xe nào đang đến gần
1
2
3
4
28
Qua đường tại nơi giao nhau
không có tín hiệu đèn
Thực hiện các bước:
Dừng lại trên hè phố hoặc sát lề đường bên phải
1
2
3
4
Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa
cho đến khi chắc chắn an toàn
Đi qua đường, vẫn luôn tập trung quan sát và giơ cao
tay để các xe khác nhận biết
Để đảm bảo an toàn, tốt nhất em nên qua đường
cùng người lớn
29
Góc vui học
Sắp xếp thứ tự các bước qua
đường an toàn tại nơi đường
giao nhau có tín hiệu đèn
dành cho người đi bộ

Thứ tự sắp xếp đúng:
30
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau,
các em cần thực hiện các bước sau:
Ghi nhớ
Dừng lại, quan sát bên trái, bên phải và bên trái
một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có xe nào
đang đến gần thì mới qua đường
Khi qua đường, vẫn luôn tập trung quan sát an toàn.
Cần chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn dành cho
người đi bộ (nếu có).
31
Bài tập về nhà
Về nhà các em hãy thực hành
qua đường tại nơi đường giao nhau
và buổi học sau chúng ta sẽ cùng
chia sẻ nhé
32
Chúc các em học tốt!
33
Bài 4: Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn
34
Trên đường từ nhà em đến trường có mấy nơi giao nhau? Các em đã qua đường tại nơi đó như thế nào?
Ôn lại bài cũ
35
Vậy theo các em, chúng ta nên chơi đùa ở đâu?
Đường phố
Gần đường sắt
Hè phố
Chúng ta nên lựa chọn những nơi an toàn để vui chơi và tránh gặp nguy hiểm.
Công viên
Khu vui chơi
Giới thiệu bài mới
Các em thường chơi đùa ở đâu?
36
1) Trong tranh, các bạn đang chơi đùa ở đâu?
3) Để đảm bảo an toàn,
các bạn nên chơi ở đâu?
2) Chơi đùa ở những nơi đó có nguy hiểm không?
Giới thiệu bài mới
Sân chơi và lòng đường
Sân chơi: An toàn
Lòng đường: Nguy hiểm
Sân chơi và công viên
37
Chơi đùa trên đường phố
ü Các em mải vui không quan sát xe trên đường
ü Người lái xe khó đoán được hướng di chuyển
Vì sao các em có thể gặp nguy hiểm khi chơi đùa trên đường phố?
Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn
1
38
Các em sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác đang lưu thông trên đường
Chơi đùa ở cổng trường và trên hè phố
Do mải chơi các em có thể chạy xuống lòng đường gây va chạm với người đi đường hoặc đang chờ đón học sinh
Khi chơi đùa ở hè phố hoặc cổng trường các em có thể gặp những vấn đề gì?
Gây cản trở cho người đi bộ trên hè phố
Có thể va vào các xe đang dừng hoặc đi ngang qua cổng trường
Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn
2
3
39
Chơi đùa quanh ô tô đang dừng đỗ
ü Ô tô có thể chuyển động bất ngờ
ü Ô tô che khuất tầm nhìn
Những chiếc ô tô có thể chuyển động bất ngờ gây nguy hiểm và che khuất tầm nhìn khiến các em khó quan sát.
Vì sao chúng ta không nên chơi đùa quanh ô tô đang dừng đỗ?
Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn
4
40
Chơi đùa gần đường sắt
Các đoàn tàu có thể gây nguy hiểm cho các em khi đang mải chơi do tốc độ tàu chạy rất nhanh mà chúng ta chưa kịp tránh dễ dẫn đến tai nạn.
Xem phim: Tôi yêu Việt Nam
Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn
5
Những nguy hiểm nào có thể xảy đến với bạn nhỏ trong phim?
41
Khu vui chơi trong nhà
Vườn trẻ
Sân trường
Chơi đùa ở những nơi an toàn giúp các em được vui chơi thoải mái và tránh được nhiều mối nguy hiểm
Công viên
Khu vui chơi ngoài trời
Những nơi an toàn để các em chơi đùa
42
An toàn: Tranh số 2
Không an toàn: Tranh số 1, 3, 4
Góc vui học
Hãy xem tranh và cho biết bức tranh nào vẽ khu vực
an toàn để chơi đùa?
43
Ghi nhớ
Hãy chơi đùa ở những nơi an toàn như công viên, sân chơi…
Không nên chơi đùa ở những nơi nguy hiểm như lòng đường,
gần đường sắt, vỉa hè, bãi đỗ xe …
44
Bài về nhà
Các em hãy liệt kê những nơi an toàn để chơi đùa tại nơi em ở để chia sẻ với cả lớp trong tiết học sau nhé?
Chúc các em học tốt!
45
46
Biển báo hiệu đường bộ
Bài 5:
Ôn lại bài cũ:
Sân trường
Công viên
Sân chơi
Em hãy liệt kê những nơi an toàn
để chơi đùa?
47
Cấm đi ngược chiều
Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
Đường dành cho
xe thô sơ
Đường người đi bộ
sang ngang
Nơi đỗ xe
Cấm rẽ phải
1
2
3
4
5
6
Nhóm biển
báo cấm
Nhóm biển báo nguy hiểm
Nhóm biển báo hiệu lệnh
Nhóm biển báo chỉ dẫn
a
b
c
d
e
f
Trò chơi; Nhận biết biển báo giao thông
48
Hình dạng:
+ Hầu hết các hình có viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế
+ Hình tròn, trừ biển “Dừng lại” có hình 8 cạnh đều
Ý nghĩa:
Nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng phải tuyệt đối tuân theo
Ví dụ: đường cấm, cấm máy kéo, cấm xe máy …
Hệ thống biển báo hiệu đường bộ (4 nhóm biển báo chính)
1. NHÓM BIỂN BÁO CẤM
Hình dạng:
+ Viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu
+ Hình tam giác đều
Ý nghĩa:
Nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí
Ví dụ: nguy hiểm đường hai chiều. nguy hiểm phía trước có đường cao tốc …
2. NHÓM BIỂN BÁO NGUY HIỂM
49
Hình dạng:
+ Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam
Ý nghĩa:
Nhằm báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích trong hành trình
Ví dụ: Biển báo đường dành cho xe ô tô, biển báo trạm xăng, trạm y tế …
4. NHÓM BIỂN BÁO CHỈ DẪN
Hình dạng:
+ Hình tròn
+ Nền màu xanh lam trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh.
Ý nghĩa:
Nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành
Ví dụ: Biển báo các xe chỉ được rẽ phải, biển báo tuyến cầu vượt cắt qua
3. NHÓM BIỂN BÁO HIỆU LỆNH
Hệ thống biển báo hiệu đường bộ (4 nhóm biển báo chính)
50
Góc vui học
Cấm ô tô và mô tô
Nguy hiểm phía trước
có công trường
Đường dành
cho ô tô
Chỉ được
đi thẳng
NÊU TÊN BIỂN BÁO
NHÓM BIỂN BÁO CẤM
NHÓM BIỂN HIỆU LỆNH
NHÓM BIỂN BÁO NGUY HIỂM
NHÓM BIỂN CHỈ DẪN
Tốc độ tối thiểu
cho phép
ĐỘI 2
ĐỘI 1
Cấm xe súc vật kéo
51
Ghi nhớ
Để đảm bảo an toàn, các em hãy luôn chấp hành đúng hiệu lệnh
của biển báo hiệu đường bộ !
52
Bài tập về nhà
- Trên đường về nhà em hãy quan sát và tìm hiểu ý nghĩa của những loại biển báo giao thông mà em nhìn thấy.
Nếu chưa biết hãy hỏi cha mẹ,
thầy cô và ghi nhớ !
53
54
Chúc các em học tốt!
54
Bài 6: Em thích đi xe đạp an toàn
55
Ôn lại bài cũ
Cấm xe đạp
Đường dành cho
xe thô sơ
Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
Đường người đi bộ
cắt ngang
Nhóm biển
chỉ dẫn
Nhóm biển báo cấm
Nhóm biển hiệu lệnh
Nhóm biển báo nguy hiểm
Em hãy cho biết tên và nhóm của các biển báo sau đây?
56
Em có thích
đi xe đạp
đến trường không?
Giới thiệu bài
57
đi xe đạp đúng cách
Bạn nhỏ nào
và an toàn?
Thảo luận nhóm
Bi
Bạn Bi trong bức tranh
số 3 đã đi xe đạp
đúng cách & an toàn
58
Đi xe đạp như thế nào là an toàn?
Những việc nên làm trước khi đi xe đạp
Phanh
Chuông
Lốp xe
Đội mũ bảo hiểm đúng cách
59
Những việc nên làm khi đi xe đạp
1
……………………………………………..
Điều khiển xe đạp bằng 2 tay
2
………………………………………………………
Đi bên phải theo chiều đi của mình
và vào phần đường
dành cho xe thô sơ (nếu có)
3
………………………………………………………………………….
Đi với tốc độ vừa phải và luôn quan sát an toàn
………………………………
……………………………………………
60
Những việc không nên làm khi đi xe đạp
Em hãy cho biết
những việc không nên làm
khi đi xe đạp?
Thảo luận nhóm
Đi xe đạp buông cả 2 tay
Đi xe đạp dàn hàng ngang
Đi xe đạp lạng lách
Đi xe đạp cầm ô
Đu bám các phương tiện khác
Đứng trên yên, tay lái
61
61
Vui học
Ô
C
H


D
I

U
K
62
3
4
5
6
2
1
Trò chơi ô chữ
TỪ KHÓA:
Một trong những việc học sinh nên làm khi tham gia giao thông bằng xe đạp?
Từ khóa
6
7
7
7
10
13
13
6
5
4
3
1
2
Câu 1:
Đây là một bộ phận của xe đạp mà khi tác động vào xe có thể di chuyển được?

À
Câu 2:
Khi đi xe đạp trên đường, các em cần phải đi về phía nào
của đường?
N
Câu 3:
Đây là một bộ phận của xe đạp, giúp xe có thể dừng lại an toàn?
Đ
X
E
P
Câu 4:
Những hình vẽ chỉ dẫn hoặc yêu cầu người tham gia giao thông phải thực hiện, được đặt trên đường gọi chung là gì?
I
N
O
Câu 5:
Ý nghĩa của đèn tín hiệu giao thông màu xanh?
É
Đ
Câu 6:
Những quy định bắt buộc người tham gia giao thông phải tuân thủ
được gọi là gì?
A
T
63
Ghi nhớ
1. Các em nhớ chọn cho mình một chiếc xe
có kích cỡ vừa với tầm vóc người của mình.
2. Trước khi đi xe đạp, các em nhớ kiểm tra xe
để đảm bảo các bộ phận đều hoạt động tốt.
3. Các em không nên tự đi xe mà hãy đi cùng bố, mẹ, anh chị và người thân trong gia đình.
64
64
Bài về nhà
Hãy chọn chiếc xe đạp
có kích thước phù hợp
với lứa tuổi của các em
trong 2 xe đạp ở tranh bên
và tìm chức năng
của các bộ phận an toàn
trong xe?
65
65
Chúc các em học tốt!
66
Bài 7: Đi xe đạp qua đường an toàn
67
Ôn lại bài cũ
Trên đường tới trường
các em thấy những hành vi
đi xe đạp không an toàn nào?
Giới thiệu bài mới
Các em có biết cách
an toàn không?
đi xe đạp qua đường
68
Thảo luận nhóm
Trong tranh,
những bạn nhỏ nào
đang đi xe đạp
qua đường?
Theo các em, đi xe đạp qua đường
có khó không? Vì sao?
Đi xe đạp qua đường rất khó, đặc biệt là ở những tuyến đường
quốc lộ vì giao thông Việt Nam là giao thông hỗn hợp,
có nhiều loại phương tiện cùng tham gia giao thông
69
Các bước đi xe đạp qua đường an toàn (không có đường giao nhau)
1
2
3
4
Qua đường nhưng vẫn luôn quan sát an toàn
70
Đèn xanh: Được đi
Đèn vàng nhấp nháy: Được đi nhưng phải giảm tốc độ
& chú ý quan sát an toàn
Đèn đỏ: Cấm đi
Đèn vàng: Dừng lại trước vạch dừng
(trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng)
Các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau
Ý nghĩa
của
tín hiệu
đèn
giao thông
Giao nhau có tín hiệu đèn
Giao nhau không có tín hiệu đèn
1
Giảm tốc độ
2
Quan sát
và chấp hành tín hiệu đèn
3
Quan sát an toàn xung quanh
& đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ
4
Qua đường nhưng vẫn tập trung quan sát an toàn
1
Giảm tốc độ
2
Quan sát an toàn từ các phía
3
Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng
4
Qua đường khi không thấy xe nào đến gần nhưng vẫn chú ý
quan sát an toàn
71
Góc vui học
Các em hãy sắp xếp
giao nhau có tín hiệu đèn
4 bức tranh ở bên theo
thứ tự các bước qua đường
an toàn tại nơi đường
72
Ghi nhớ
Để đảm bảo an toàn khi qua đường, các em hãy luôn nhớ giảm tốc độ, quan sát an toàn và luôn chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông (nếu có).
73
Bài về nhà
Em hãy thực hành
qua đường an toàn bằng xe đạp cùng với bố mẹ và chia sẻ
những bước qua đường
an toàn nhé!
74
Chúc các em học tốt!
75
Bài 8: Chú ý những nơi
tầm nhìn bị che khuất
76
Ôn lại bài cũ
Em hãy nêu các bước
qua đường an toàn
bằng xe đạp?
77
Các bước đi xe đạp qua đường an toàn (không có đường giao nhau)
1
2
3
4
Qua đường nhưng vẫn luôn quan sát an toàn
78
Giới thiệu bài
Vì sao 2 anh chị trong phim
suýt bị tai nạn?
2 anh chị bị khuất tầm nhìn bởi
chiếc xe taxi,không nhìn thấy
xe tải phía sauvà suýt xảy ra
tai nạn
79
PHIM
Thảo luận nhóm
Vì sao bạn nhỏ này lại bất ngờ
khi nhìn thấy xe ô tô màu xanh?
Bạn nhỏ đi xe đạp có
nhìn thấy xe ô tô màu xanh
đậm không? Vì sao?
Bạn nhỏ không nhìn thấy
ô tô xanh đang đi tới
do bị ô tô đỏ che khuất
Bạn nhỏ không nhìn thấy
ô tô xanh đậm đang tới
do bị bức tường che khuất.
80
Nguy hiểm của những nơi
Tầm nhìn bị che khuất
Không thể nhìn thấy những xe đi từ
hướng khác và tai nạn giao thông có thể xảy ra.
Tại những góc khuất, tầm nhìn thường bị hạn chế
bởi những ngôi nhà, bức tường
hay xe buýt, xe tải, ô tô… đang đi trên đường.
Em phải làm gì để tránh
va chạm ở những nơi
tầm nhìn bị che khuất?
81
Cách đi qua những nơi
tầm nhìn bị che khuất an toàn
Khi đi vào buổi tối, em hãy lắng nghe tiếng còi xe,
chú ý ánh đèn xe để xem có xe nào đang đến gần không.
Khi đi bộ qua đường, em hãy quan sát cẩn thận
và giơ cao tay để người lái xe có thể nhận ra các em dễ dàng.
Khi đi vào góc khuất, các em cần phải dừng lại,
quan sát xung quanh, nếu không có xe nào đang
đến gần mới đi tiếp để đảm bảo an toàn.
82
Góc vui học
Bống bị chiếc ô tô xanh che khuất
tầm nhìn nên không nhìn thấy
Ô tô đỏ đi từ bên trái tới
Tầm nhìn không bị che khuất
Bống bị tòa nhà cao che
khuất nên không nhìn thấy
ô tô đỏ từ bên trái tới.
Bống bị bức tường che khuất
nên không nhìn thấy ô tô xanh
Tìm bức tranh vẽ Bống
đang ở nơi tầm nhìn
bị che khuất?



83
Ghi nhớ
Tại những nơi tầm nhìn bị che khuất,
các em hãy dừng lại và quan sát kỹ để
tránh những chiếc xe đi đến từ các hướng
có thể gây ra nguy hiểm cho các em
84
Bài tập về nhà
Trên đường từ nhà các em đến trường,
có nơi nào tầm nhìn bị che khuất không?
Các em hãy mô tả những nơi đó
bị che khuất bởi cái gì (bức tường,
ngôi nhà hay cây cối…)? Em đi qua
những nơi đó như thế nào cho an toàn?
85
Chúc các em học tốt!
86
Bài 9: DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
- Tiêu đề tất cả các bài đều nên để màu xanh lá mạ như bài này vì đây là màu đặc trưng của sách Kid
- Nội dung box câu hỏi của ASIMO bên dưới nên giống hệt với trong sách: “Các em có thấy…”
87
Trên đường đến trường em gặp những nơi nào bị khuất tầm nhìn ?
Em đi qua nơi đó như thế nào ?
88
Ôn lại bài cũ
Trò chơi
Hướng dẫn
Hãy đoán ý định của người cùng chơi với mình và ghi ra tờ giấy nhỏ
+ Lần 1: …………. (Kéo, búa, bao)
+ Lần 2: …………. (Kéo, búa, bao)
+ Lần 3: ………….. (Kéo, búa, bao)
Hai bạn gần nhau cùng chơi oẳn tù tì
3 lần
Ra cái gì ….??? Ra cái này
Oẳn tù tì
89
Thảo luận nhóm
Vội vàng khi lên xuống xe buýt
Xe ô tô đột ngột mở cửa
Tầm nhìn bị che khuất
Chướng ngại vật trên đường
Xe tải đang chuyển hướng
Nguy hiểm gì có thể xảy ra
cho các bạn nhỏ trong tranh nhỉ?
90
Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
Cậu bé đi quá gần xe tải nên có thể bị xe tải ép vào phía tường
Cậu bé có thể bị ngã và bị bánh xe cuốn vào bên trong
Các em cần làm gì khi gặp xe to đang chạy hoặc chuyển hướng?
Xe tải đang chuyển hướng
91
Bạn nhỏ không lường trước là chú chó bất ngờ chạy qua nên phải phanh gấp.
Bạn nhỏ có thể bị ngã do xe mất thăng bằng hoặc bị đổ.
Xe phía sau không kịp tránh bạn nhỏ.
Các em cần làm gì để phòng tránh tình huống bất ngờ trên đường ?
Luôn chú ý quan sát và dự đoán nguy hiểm
1
Kiểm soát tốc độ để dừng lại an toàn
2
Luôn giữ khoảng cách an toàn
3
Chướng ngại vật trên đường
92
Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
Bạn nhỏ không nhìn thấy chiếc ô tô đang đi tới từ phía bên phải do bị ngôi nhà che khuất
Bạn nhỏ có thể bị va chạm với xe ô tô
Tại nơi tầm nhìn bị che khuất các em cần làm gì để phòng tránh va chạm ?
Hãy dừng lại và quan sát an toàn
để tránh các xe đang đi đến từ các hướng
Tầm nhìn bị che khuất
93
Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
Vội vàng lên xuống xe nên có thể va chạm với các xe đi gần xe buýt
www.themegallery.com
Quan sát và giữ khoảng cách an toàn với các xe đang dừng, đỗ
2
Đi quá gần các xe ô tô đang dừng, đỗ có thể xảy ra va chạm khi người trong xe mở cửa hoặc xe chuyển động bất ngờ
Quan sát cẩn thận khi lên xuống xe
1
94
Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
Title
Gặp xe đang chạy
hoặc chuyển hướng
Gặp các chướng ngại vật
trên đường
Đi buổi tối
Gặp nơi
tầm nhìn bị che khuất
Lên hoặc xuống
xe buýt
Gặp nơi có các xe ô tô
đang dừng, đỗ
Tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông
95
Ghi nhớ
Luôn chú ý quan sát và dự đoán trước những tình huống bất ngờ
có thể xảy ra để phòng tránh kịp thời
1. Gặp xe to đang chạy hoặc chuyển hướng:
Hãy đi chậm lại hoặc dừng lại để chờ xe đi Qua
2. Gặp các chướng ngại vật trên đường:
Kiểm soát tốc độ và chú ý quan sát để phòng tránh kịp thời
3. Gặp nơi tầm nhìn bị che khuất:
Chú ý quan sát để phòng tránh vì các xe có đi đến từ các hướng
4. Lên xuống xe buýt:
Phải cẩn thận và quan sát an toàn cả hai phía trái và phải
5. Đi buổi tối:
Chú ý quan sát tín hiệu đèn của ô tô, xe máy để dự đoán hướng đi
96
Góc vui học
Bạn nào có thể gặp phải nguy hiểm ?
3. Bạn nhỏ bị bức tường che khuất tầm nhìn
2. Bạn nhỏ gặp xe tải đang chuyển hướng
1. Các bạn nhỏ gặp chướng ngại vật trên đường
1
2
3
97
Các tình huống nguy hiểm luôn có thể xảy ra trên đường
Dặn dò
Cần tạo thói quen quan sát và dự đoán trước những
tình huống bất ngờ có thể xảy ra để phòng tránh kịp thời
98
Bài tập về nhà
Hãy chia sẻ lại một tình huống nguy hiểm mà các em hoặc người nhà các em đã gặp phải khi tham gia giao thông và cách phòng tránh nguy hiểm đó
99
Chúc các em học tốt !
100
Bài 10: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé!
101
Các em hãy kể lại 1 tình huống nguy hiểm mà các em hoặc người nhà các em đã gặp phải trên đường và chia sẻ cách phòng tránh tình huống đó?
Ôn lại bài cũ
102
Đầu là bộ phận rất quan trọng của cơ thể
Đầu chứa não, nơi lưu giữ ký ức, kiến thức của chúng ta, điều khiển mọi hoạt động của con người
=> Khi tham gia giao thông chúng ta phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ đầu của mình.
Giới thiệu bài mới
Những bộ phận nào trên cơ thể là
rất quan trọng?
103
Bạn nào chưa đội mũ bảo hiểm
Có 3 anh thanh niên đi xe máy và 1 bạn nhỏ ngồi sau xe máy chưa đội mũ bảo hiểm
Thảo luận nhóm
104
Bảo vệ vùng đầu
Mũ bảo hiểm nhằm bảo vệ phần đầu của người đội trong trường hợp không may xảy ra tai nạn
khi ngồi trên xe đạp, xe máy
Giảm nguy cơ chấn thương sọ não
Xem phim: Khi con lớn lên
Không đội mũ bảo hiểm sẽ có tác hại gì?
Chấn thương sọ não
Thương tật suốt đời
Tử vong
Các em có biết tác dụng của mũ bảo hiểm không?
Tác dụng của mũ bảo hiểm
105
Đội mũ bảo hiểm đúng cách
1
2
Kiểm tra:
Không nên cài quai mũ quá chật hoặc quá lỏng
Cho 2 ngón tay vào được dưới cằm là vừa
3
Chọn mũ:
Đủ tiêu chuẩn
Vừa cỡ đầu
Làm thế nào để đội mũ bảo hiểm đúng cách?
106
ASIMO xin mời 3 bạn cùng lên thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách nào?
Các bạn cùng theo dõi
và nhận xét xem 3 bạn đội mũ đúng cách, an toàn chưa nhé
Thực hành đội mũ bảo hiểm
107
Trong các bức tranh dưới đây, bức nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng cách và đảm bảo an toàn?
Sai: Đội mũ sụp xuống mặt
Sai: Đội mũ lệch
Sai: Đội mũ không cài quai
Sai: Đội mũ ngược
Sai: Cầm mũ trên tay mà không đội.
Bạn Bi trong bức tranh số 4 đã đội mũ bảo hiểm đúng cách:
Đội mũ vừa đầu
Mũ có dây quai vừa vặn
Đội mũ không quá chặt hay quá lỏng
Đúng
Góc vui học
108
Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, các em hãy đội mũ bảo hiểm và cài
quai mũ đúng cách khi ngồi trên xe máy
và xe đạp.

Hãy nhắc nhở bố mẹ, người thân trong gia đình và bạn bè cùng đội mũ bảo hiểm khi lên xe để đảm bảo an toàn khi
tham gia giao thông.
Ghi nhớ
109
Các em hãy chia sẻ với bố mẹ, anh chị trong gia đình cách đội mũ bảo hiểm an toàn nhé!
Bài tập về nhà
110
Chúc các em học tốt!
111
Bài 11: Ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp
Ôn lại bài cũ:
Em hãy nêu các bước đội mũ bảo hiểm
đúng cách và an toàn?
113
Các em có thường xuyên được bố mẹ
đưa, đón bằng
xe máy, xe đạp
đến trường
hay không?
Tư thế ngồi trên xe của các em như thế nào?
114
Các bạn nhỏ trong tranh đang có những hành động gì khi ngồi trên xe máy,
xe đạp?
Bạn nào ngồi đúng tư thế?
Em hãy thảo luận nhóm và cho biết:
Bạn trai đứng sau
xe máy giơ tay lên
Bạn trai ngồi phía trước người lái xe
Bạn Bi ngồi ngay ngắn trên xe máy
Bạn trai đứng sau xe đạp đặt tay lên vai người lái xe
Bạn Bống ngồi ngay ngắn trên xe đạp
115
Tư thế ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp
Ngồi ổn định trên xe, không quay ngang quay ngửa làm ảnh hưởng đến sự cân bằng của xe và sự tập trung của người lái xe.
Ngồi thẳng lưng,
ôm eo người lái xe
Hai đùi khép nhẹ
Hai bàn chân đặt lên
thanh để chân phía sau
Các em hãy cho biết ngồi đúng tư thế trên xe máy, xe đạp là ngồi như thế nào?
116
Ngồi quay lưng
lại người lái xe
Đứng hay ngồi phía
trước người lái xe
Chơi đùa trên xe hay
quấy rầy người lái xe
Đứng trên xe
Những hành vi không an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp
Các em hãy cho biết những tư thế ngồi như thế nào là không an toàn trên xe máy,
xe đạp?
117
4
2
3
Góc vui học
Hãy xem tranh và tìm bạn nào ngồi chưa an toàn? Vì sao?
Ngồi ngay ngắn trên xe đạp,
đội mũ bảo hiểm khi đi xe
Ngồi phía trước người lái xe,
đùa nghịch, không đội mũ bảo hiểm
Ngồi quá xa người lái xe, không ôm eo người lái xe
1
Ngồi phía trước người lái xe,
Không đội mũ bảo hiểm,
chở quá số người quy định
118
Ghi nhớ
Để đảm bảo an toàn khi đi xe máy, các em nhớ đội mũ bảo hiểm
đúng cách, ngồi đúng cách và không làm ảnh hưởng đến người lái xe.
Luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn bè ngồi đúng tư thế an toàn trên
xe máy, xe đạp.
119
Bài tập về nhà
- Tìm các tranh, ảnh trong đó có bạn ngồi trên xe máy đúng tư thế để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
- Trên đường về các em hãy xem các bạn trong lớp đã ngồi an toàn chưa và chỉ ra một số ví dụ ngồi chưa an toàn .
120
121
Chúc các em học tốt!
121
Bài 12: Ngồi an toàn trong xe ô tô, trên thuyền
122
Ôn lại bài cũ:
Em hãy nhắc lại tư thế ngồi trên xe máy,
xe đạp an toàn?
123
Để ngồi an toàn trong xe ô tô, trên thuyền các em nên ngồi như thế nào?
Ô tô
Xe máy
Tàu hoả
Thuyền
Máy bay
Khi các em đi du lịch các em thường đi bằng phương tiện gì?
124
Các bạn trong tranh đang làm gì khi ngồi trong xe ô tô?
Bạn nào ngồi an toàn?
Em hãy Thảo luận nhóm và cho biết:
Bạn trai đứng trên ghế sau,
quay mặt về phía sau ô tô,
đùa nghịch
Bạn trai đứng trên ghế,
đập tay vào vai bố đang lái xe, khiến bố giật mình
Bạn nhỏ thò tay ra ngoài cửa sổ ô tô
Bạn Bi ngồi ngay ngắn, nghiêm túc trên ghế xe
và thắt dây an toàn
125
Các em nên làm gì khi ngồi trong xe ô tô?
Ngồi yên trong xe
Thắt dây an toàn
Lên xuống xe theo sự chỉ dẫn của người lớn
Những việc các em nên làm khi ngồi trong ô tô:
126
Các em không nên làm gì khi ngồi trong
xe ô tô?
Chơi đùa trong xe
Thò đầu hoặc tay
ra ngoài cửa sổ
Tự ý lên, xuống xe không
theo sự chỉ dẫn của người lớn
Đùa nghịch làm ảnh
hưởng đến người lái xe
Ngồi lên hộp đựng đồ giữa
người lái và người ngồi bên
Những việc các em không nên làm khi ngồi trong ô tô:
127
Trong bức tranh này, bạn nào ngồi an toàn trên thuyền, bạn nào không, vì sao?
Hai bạn trai ngồi
không an toàn trên thuyền
Bạn gái mặc áo phao,
ngồi ngay ngắn trên thuyền
Em hãy Thảo luận nhóm và cho biết:
Hai bạn trai không mặc áo phao,
tự ý chèo thuyền,
nghịch nước khi đang ngồi trên thuyền
Bạn gái ngồi
an toàn trên thuyền
128
Mặc áo phao
Ngồi ổn định
ngay ngắn
Lên xuống thuyền được
chèo bởi người lớn


Những việc các em nên làm khi ngồi trên thuyền:
129
Các em hãy cho biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trên thuyền?
Đứng lên hoặc nhoài tay/người ra ngoài thuyền
Tự chèo thuyền
Đùa nghịch trên thuyền


Những việc các em không nên làm khi ngồi trên thuyền:
130
Các em hãy cho biết chúng ta không nên làm gì khi ngồi trên thuyền?
Góc vui học
Những điểm an toàn:
Mặc áo phao
Những điểm không an toàn:
Ngồi không ổn định và ngay ngắn trên thuyền
Một mình tự chèo thuyền
Các em hãy tìm ra những điểm an toàn
và chưa an toàn của bạn gái trong ảnh
khi ngồi trên thuyền?
131
Những lưu ý để đảm bảo an toàn khi đi ô tô (đi thuyền) :
Thắt dây an toàn, ngồi đúng tư thế
Lên và xuống xe theo sự hướng dẫn
của người lớn.
Khi đi trên thuyền phải:
Mặc áo phao và ngồi ổn định.
Tuyệt đối không đùa nghịch hay tự ý
chèo thuyền
Hãy luôn ghi nhớ thực hiện
và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn cùng thực hiện với em nhé!
Ghi nhớ
132
Các em hãy:
Mô tả tư thế ngồi an toàn
trong xe ô tô và trên thuyền
Vẽ một bức tranh mô tả tư thế ngồi an toàn trong xe ô tô
và trên thuyền
Bài tập về nhà
133
Chúc các em học tốt!
134
nguon VI OLET