1. ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG
ÁP� SUẤT THUỶ TĨNH
NGUYÊN LÝ PA-XCAN
Tiết 41

ÁP� SUẤT THUỶ TĨNH
NGUYÊN LÝ PA-XCAN
Tiết 41
1. ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG
- A�p suất trung bình của chất lỏng ở 1 độ sâu :
- A�p lực của chất lỏng có phương vuông góc với bề mặt của vật bị nén
p = F / S
- Chất lỏng luôn nén lên các vật nằm trong nó
-Tính chất áp suất :
+Tại mỗi điểmcủa chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau
+A�p suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau
-Đơn vị của áp suất trong hệ SI : N/m2 hay Pa (paxcan)
2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu áp suất thuỷ tĩnh:

1 Pa = 1 N/ m2
- Ngoài ra :
atm (atmotphe ) : 1atm =1,013.105 Pa
torr (Torr) : 1Torr =133,3 Pa = 1mmHg
1atm =760 mmHg
Xét 1 khối chất lỏng , hình trụ trong lòng chất lỏng ,có chiều cao h ,tiết diện đáy là S .Ơ� trạng thái cân bằng ta có :
Khi y1 = 0 ; p1 = pa (áp suất khí quyển ) =>

y
y1
y2
h
p1 .S - p2 .S + P = 0
mà P = m .g = ? .V. g =
p1 .S - p2 .S + ?. S. h .g = 0 <=> p1 - p2 + ?. h. g = 0
p2 = pa + ? h g
S
F1 - F2 + P = 0 <= >
?. S. h .g
p =p2 = pa + ? h g
3.Máy nén thuỷ lực :

2.Nguyên lý Pa-xcan
" Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình "
Khi y1 = 0 thì p1 = png ( áp suất ngoài ) =>
p = png + ?. h. g
? ,h, g : không đổi ; png tăng ?p
-> P cũng tăng ?p
s1
s2
d2
d1
3.Máy nén thuỷ lực :
?p :độ tăng áp suất lên chất lỏng : ?p = F1 / S1
F1 lực tác dụng lên tiết diện S1 của pit- tông nhánh trái
Theo nguyên lý Pa-xcan: lực tác dụng lên S2 của pit-tông nhánh phải : F2 = S1. ?p = S2.F1 / S1
S2 > S1 => F2 >F1
s1
s2
d2
d1
3.Máy nén thuỷ lực :
d2 .S2 = d1. S1 =>
Nếu F1 di chuyển 1 đoạn d1 thì F2 di chuyển d2
d2 = d1. S1/ S2
< d1
nguon VI OLET