Bài 3
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC
THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
NỬA SAU THẾ KỶ XVIII
Tượng thần Tự Do
I. VIỆC DI DÂN ĐẾN BẮC MĨ VÀ CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA ANH.
1. Việc xâm chiếm thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Từ 1603 - 1732, Anh lần lượt xâm chiếm và thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- Biện pháp : tiêu diệt và dồn đuổi người Inđian vào rừng sâu; đưa người da đen sang khai khẩn đồn điền.


13 thuộc địa anh ở bắc mĩ
ĐẠI TÂY DƯƠNG
2. Chính sách cai trị của Anh :
Chính trị :
Sự thống trị về chính trị của thực dân Anh ở Bắc Mĩ thể hiện ở những mặt nào ?
- Các thuộc địa đặt dưới quyền cai trị của vua Anh.
- A�p bức, bóc lột nặng nề, không có người dân có quyền lợi gì.
Chính sách cai trị :
Kinh tế :
Khai thác, bóc lột thuộc địa, biến Baộc Mú trở thành
thị trường quan trọng của Anh.
- Ban hành nhiều đạo luật nhằm hạn chế sự phát triển
công thương ở Baộc Mú.
- Cấm mở rộng khai khẩn đất đai ở miền Tây.
Sự phát triển kinh tế TBCN ở Bắc Mĩ :
Miền Bắc, mie�n Trung : phát triển kinh tế công -
thương nghiệp.
Miền Nam: kinh tế nông nghiệp với các đồn điền
lớn và bóc lột nô lệ.
Vì sao chế độ thống trị của Anh là trở ngại cho sự phát triển TBCN ở các thuộc địa Bắc Mĩ ?
Miền Bắc
Mi?n Trung
Mi?n Nam
Vì sao Anh tìm mọi cách hạn chế sự phát triển của
Bắc Mĩ ? Hệ quả của chính sách cai trị của Anh ?
Nh©n d©n thuéc ®Þa
Chính quyền thực dân
NhiÖm vô cña nh©n d©n Baéc Mó ?





Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc
lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ. Tạo điều kiện
Cho CNTB phát triển.
II. CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Ở BẮC MĨ
1. Nguyên cớ và khởi đầu chiến tranh
* Duyên cớ: Sự kiện chè Boston.
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 350 thùng chè  TD Anh cho đóng cửa cảng.
* Diễn biến :
- 10/1774, Đại hội Philađenphia lần I họp yêu cầu Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. Vua Anh bác bỏ.
4/1775, Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc
Anh bùng nổ.
10/5/1775, Đại hội Đại hội Philađenphia lần II,
các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
PHI LA ĐEN PHI A
G.Oa - sinh - tơn (1732-1799)

2. Tuyên ngôn Độc lập và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.

- Ngày 4 -7- 1776, Đại hội thông qua Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra Hợp chúng quốc Mĩ.

Thông quaTuyên ngôn Độc lập của Mĩ (4/7/1776)
John Adams
Benjamin Franklin
Thomas Jefferson
* Tích cực :
+ Lần đầu tiên tuyên bố chủ quyền thuộc về nhân dân, xác nhận những quyền tự do dân chủ tư sản và cộng hòa.
+ Khẳng định quyền của mỗi người (quyền được sống, tự do và nhu cầu hạnh phúc.
* Hạn chế :
+ Khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản.
+ Không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì sự bóc lột.
- 17/10/1777, Chiến thắng Xaratôga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Thắng lợi Xaratôga - bước ngoặt của chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt. Lực lượng CM khoâng ngừng̣ lớn mạnh.
1781, Chiến thắng I - ooc - tao. Quân Anh đầu hàng. Chiến tranh chấm dứt.
I-OOC- TAO
19-10-1781
Chiến thắng Yooc tao đã đánh tan hi vọng cuối cùng của quân A. Hơn 8000 quân A bị bắt và phải đầu hàng.
- 1783, Anh ký hiệp ước Vecxai công nhận nền độc lập
của 13 thuộc địa Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc Mĩ (Hoa Kỳ)
ra đời.
- Nă m 1787, Hiến Pháp được thông qua.
Trận Xa-ra-tô-ga năm 1777
Trận I-ooc-tao năm 1781
Đại hội thông qua Hiến pháp nước Mĩ năm 1787
Tổng thống
(Nhiệm kì 4 năm, không quá hai nhiệm kì)
Các bộ trưởng

Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TO`A
Nhi�?m ky` suơ?t do`i
ĐẠI CỬ TRI
CỬ TRI
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787
III. TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ


2. Ý nghĩa:
- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh.
- Mở đường cho CNTB phát triển.
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh.

1. Tính chất :
- Cách mạng Mĩ vừa là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa là một cuộc cách mạng tư sản.
CỦNG CỐ
nguon VI OLET