CHÀO CÁC EM !
CHƯƠNG I
Điện tích
Điện trường
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
1. Sự nhiễm điện của các vật
2. Điện tích. Điện tích điểm
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.
Xem sách giáo khoa!!!!
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
a. Thí nghiệm:
Dùng cân xoắn tìm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1; q2 cách nhau r, đặt trong chân không


b. Kết luận:
+ F  q1.q2 
+ F  1/r2
q1
q2
r
Trong đó:
F: là lực điện (lực Cu lông) (N)
q1; q2 : giá trị điện tích của 2 điện tích điểm (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
k = 9.109N.m2/C2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông)
c. Phát biểu định luật Culong
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Biểu thức:
Đặc điểm của véc tơ lực điện:
Điểm đặt: Lên điện tích bị tác dụng lực điện.
(VD: điện tích qm tác dụng lên qn lực điện Fmn thì Fmn đặt lên qn)
Phương: là đường thẳng nối hai điện tích
Chiều:
+ là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu: qmqn > 0 (cùng dấu)
+ là Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) nếu: qmqn < 0
- Độ lớn:
qn
qm
r
qn
qm
r
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính. Hằng số điện môi.(sgk)
a. Điện môi là môi trường cách điện.
b. Lực điện(lực Cu lông) của 2 điện tích đặt trong điện môi.
c. Hằng số điện môi 
Xem sách giáo khoa!!!!
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N.
B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
VẬN DỤNG
BÀI 2 - THUYẾT ELECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I-THUYẾT ELECTRON
1/-Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố.(Sgk)
2/-Thuyết electron
II-VẬN DỤNG (Sgk)
1/-Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
2/-Sự nhiễm điện do tiếp xúc
3/-Sự nhiễm điện do hưởng ứng
III - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I-THUYẾT ELECTRON
1/-Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
Xem sách giáo khoa!!!!
I-THUYẾT ELECTRON
2/-Thuyết electron :
Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron
Định nghĩa
Nội dung của thuyết electron :
Nguyên tử mất electron  hạt mang điện dương gọi là ion dương
Nguyên tử nhận thêm electron  hạt mang điện âm gọi là ion âm
Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton
Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron
II-VẬN DỤNG (Sgk)
1/-Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
2/-Sự nhiễm điện do tiếp xúc
3/-Sự nhiễm điện do hưởng ứng
Xem sách giáo khoa!!!!
-Nội dung : trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
-Biểu thức :
q1 + q2 = q1’ + q2’
III-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
CỦNG CỐ
Câu 1 :
Ion âm được hình thành khi nào ?
A. Khi nguyên tử nhận thêm các electron
B. Khi nguyên tử nhận thêm các proton mang điện dương
C. Khi nguyên tử cho các electron
D. Cả b và c đều đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Hai điện tích q1 = 3µC và q2 = -3 µC; đặt trong dầu ε =2, cách nhau khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa chúng là :
A. Lực đẩy ; F = 45N B. Lực hút ; F = 90N
C. Lực đẩy ; F = 90N D. Lực hút ; F = 45N
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau đoạn r1 = 2cm thì lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó?
b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4N.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
CÂU 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 20g, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 10cm. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng 4cm. Xác định q.

BÀI TẬP TỰ LUẬN
The end.
nguon VI OLET