Bài 1:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
PHONG KIẾN LÀ GÌ?
Phong kiến vốn là gọi tắt lại của “phong tước kiến địa” (ban tước hiệu và đất đai).
PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN
PHÂN QUYỀN
VUA NẮM MỌI QUYỀN HÀNH
QUYỀN LỰC CỦA VUA BỊ PHÂN TÁN VÀO TAY CÁC LÃNH CHÚA(VUA CON)
1.Sự hình thành XHPK ở châu âu
2. Lãnh địa phong kiến
3.Sự xuất hiện của các thành thị trung đại( Tự học)
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì?
1.Sự hình thành XHPK ở châu Âu
Thế kỷ V, người Giecman xâm nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô –ma, lập ra nhiều vương quốc mới.
Vương quốc Ăng glô Xắc xông
Vương quốc Phơ-răng
Vương quốc Tây Gốt
Vương quốc Đông Gốt
1.Sự hình thành XHPK ở châu Âu
1.Sự hình thành XHPK ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới : Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
Xã hội châu Âu hình thành những tầng lớp nào mới?
-Xã hội châu Âu hình thành 2 tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến : là các tướng lĩnh và quý tộc có quyền thế và rất giàu có.
+ Nông nô : là những nô lệ và nông dân, không có ruộng đất phụ thuộc vào lãnh chúa.
- Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến
Lãnh địa phong kiến là gì?
- Lãnh địa phong kiến là những vùng đất riêng của lãnh chúa-như một vương quốc nhỏ.
Hãy quan sát hình ảnh sau và miêu tả về lãnh địa phong kiến?
LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
Đất canh tác
Đất canh tác
Đất canh tác
Rừng cây
? Mô tả lãnh địa
LÂU ĐÀI
THÔN XÓM CỦA NÔNG NÔ
NHÀ THỜ
Lâu đài của lãnh chúa.
+ Lãnh địa bao gồm có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng, đồng cỏ, đầm lầy... của lãnh chúa.
+ Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngoài ra còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống sung sướng, xa hoa.
- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa : là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa.
Ghi bài:
Cuộc sống trong lãnh địa của lãnh chúa và nông nô như thế nào?
Luyện tập cung kiếm
Tổ chức tiệc tùng
Tổ chức hội hè
Đời sống của lãnh chúa :
Nông nô làm ruộng.
Thành phần cư dân cơ bản trong lãnh địa là nông nô . Họ cày cấy trên phần đất đai chung quanh lâu đài của lãnh chúa , phải nộp tô cho lãnh chúa .Ngoài ra , còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân ,thuế cưới xin.. Đời sống khổ cực, đói nghèo , hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa , vì thế đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa phong kiến .
Nướng bánh
Kéo cày
Kéo xe
Lò rèn
Nông nô là lao động chính trong lãnh địa .
Đời sống của nông nô:
Cảnh sinh hoạt trong thành thị phương Tây thời Trung đại .
3.Sự xuất hiện của các thành thị trung đại( Tự học)
Bài 2:
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN 
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Chủ nghĩa tư bản là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó phần lớn tài sản, kể cả tài sản dùng trong sản xuất, thuộc sở hữu tư nhân.
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu (tự học)
1
Những cuộc phát kiến lớn về địa lý
 
 
 
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý?
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
Nguyên nhân :
+ Do nhu cầu phát triển sản xuất.
+ Muốn tìm những con đường biển sang buôn bán với Ấn Độ và phương Đông.
+ Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu...
 
 
 
Để thực hiện được các cuộc phát kiến địa lý, cần phải có những điều kiện gì?
Tranh Tàu Ca-ra-ven
Hải đồ vùng Địa Trung Hải
Tàu Caraven
Bảng tóm tắt các cuộc thám hiểm lớn
Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
Vịnh Ghi nê
1487
BỒ
ĐÀO
NHA
Hảo Vọng
Cuộc phát kiến địa lý của Đi-a-xơ
Christopher Columbus(Cô-lôm-bô) là người I-ta-li-a sinh năm 1451. Khi còn ở tuổi thiếu niên, Christopher đã lênh đênh trên biển dài ngày và dần coi Bồ Đào Nha là nơi định cư. Cũng chính tại đây ông bắt đầu vận động sự tài trợ từ hoàng gia cho một chuyến thám hiểm theo hướng tây (qua Đại Tây Dương) để đến phương đông.
Khi những lời thỉnh cầu của ông lần lượt bị các hoàng gia Bồ Đào Nha, Pháp và Anh khước từ, Columbus tới Tây Ban Nha và nỗ lực vận động triều đình bảo trợ cho kế hoạch của mình. Cuối cùng, Vua Ferdinand và Hoàng hậu Isabella cũng đồng ý tài trợ cho chuyến thám hiểm hàng hải.
Tranh chân dung
Christopher Columbus
QĐ. Canari
Đ.San sanvađo
8 -1492
TÂY
BAN
NHA
NEXT
10 - 1492
Cuộc phát kiến địa lý của Cô-lôm-bô

Mũi Hảo Vọng
7 - 1497
BỒ
ĐÀO
NHA
5 - 1498
9 - 1499
Cuộc phát kiến địa lý của Va-xcô-đơ Ga-ma
Fernando de Magallanes(Ma-gien-lan)
Được biết đến : Nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha được ghi nhận là người đã đi vòng quanh Trái đất
Sinh năm 1480 tại Bồ Đào Nha
Qua đời : ngày 27 tháng 4 năm 1521 tại Vương quốc Mactan (nay là thành phố Lapu-Lapu, Philippines)
Trích dẫn đáng chú ý : “Nhà thờ nói rằng trái đất là phẳng; nhưng tôi đã nhìn thấy bóng của nó trên mặt trăng, và tôi còn tin tưởng vào bóng tối hơn là trong nhà thờ. ”
Tranh chân dung
Magallanes
10-1520
PHILIPPIN
11 - 1519
9 -1519
TÂY
BAN
NHA
13-2-1522
16-3-1521

Mũi
Hảo Vọng
F. Ma gien lan
Philippin
back
Magienlan
9 -1522
Cuộc phát kiến địa lý của Ma gien lan
Bảng tóm tắt các cuộc thám hiểm lớn
Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
Ý nghĩa các cuộc phát kiến địa lý
+ Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển
+ Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu
+ Tìm ra những con đường, vùng đất mới
Các cuộc phát kiến địa lý đã để lại hệ quả gì?
2
Sự hình thành CNTB ở châu Âu
TỰ HỌC
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Quí tộc và thương nhân Châu Âu ra sức cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen, rào đất cướp ruộng -> Quá trình tích lũy vốn và công nhân làm thuê
Hệ quả:
+ Kinh tế:Nền kinh doanh TBCN ra đời - đó là công trường thủ công.
+ Xã hội: Các giai cấp mới được hình thành: Tư sản và vô sản
 Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành.
+ Chính trị: Giai cấp tư sản đối lập với quí tộc phong kiến  Cuộc đấu tranh chống phong kiến.
LUYỆN TẬP
Câu 1.  Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?
Câu 2. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?
Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
Câu 4. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?(H)
Câu 5. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? 
Câu 6. Giai cấp vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào?
                     
Phát kiến địa lí
Lãnh địa Phong kiến
d. Cả ba đều đúng.
2.Khi tràn vào chiếm lãnh thổ của đế quốc Ro -ma ,người Giéc -manh đã làm gì ?
a. Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
b. Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.
c. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến .
3.Kinh tế của lãnh địa mang tính chất :
a. Hàng hóa sản xuất ra vừa dùng vừa bán
b. Tự cấp tự túc .
c. Lệ thuộc vào thành thị .
d. Trao đổi với lãnh địa chung quanh.
1. Cuối thế kỷ V , xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn là do:
a. Dân số gia tăng .
b. Công cụ sản xuất được cải tiến .
c. Sự xâm nhập của người Giéc man.
d. Kinh tế hàng hóa phát triển.
Câu 4.
Cư dân thành thị: gồm …………. …………. và ………………

họ lập ra các ………………. ………..và …………………………….để cùng nhau sản xuất và buôn bán .
thợ thủ công
thương nhân
thương hội
phường hội
DẶN DÒ


Học bài cũ
Tự đọc bài 3 ở nhà.
nguon VI OLET