Sinh Học 8
CHÀO MỪNG CÁC EM THAM GIA TIẾT HỌC
BÀI 1. BÀI MỞ ĐẦU
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỮU KHANH
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.
- Xác định được vị trí của con người trong giới Động vật.
- Nêu được các phương pháp học tập môn học tốt nhất.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người.
3/ Thái độ: Giáo dục yêu thích học tập bộ môn .
- Trong chương trình sinh học 7, các em đã học các ngành động vật nào?
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun dẹp
Giun tròn
Giun đốt
Thân mềm
Chân khớp
Động vật có xương sống
Lớp ĐV nào trong ngành ĐVCXS có vị trí cao nhất?
Lớp thú
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
III. Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
Thai nhi 16 tuần
Nhau thai thỏ
Đẻ con
Người với thú có những điểm gì chung?

Lông Mao
Nuôi con bằng
sữa mẹ
Đặc điểm con người khác động vật?
Lao động, bớt lệ thuộc thiên nhiên
Có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng
▼Em hãy xác định những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người, không có ở động vật và đánh dấu x vào ô ở cuối câu đó
10

x
x
x
x
x
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
1. Con người có vị trí như thế nào trong tự nhiên?
2. Đặc điểm khác biệt giữa người và động vật lớp thú có ý nghĩa gì?
- Người là động vật thuộc lớp Thú, tiến hóa nhất.
- Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là:
+ Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định
+ Có tư duy
+ Có tiếng nói, chữ viết.
 Làm chủ thiên nhiên
Em hãy kể một số việc làm của con người để thể hiện sự làm chủ thiên nhiên?
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
- Người là động vật thuộc lớp Thú, tiến hóa nhất.
- Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là:
+ Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định
+ Có tư duy
+ Có tiếng nói, chữ viết.
 Làm chủ thiên nhiên
- Người đặc biệt giống thú: có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
 Nội dung ghi bài:
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh
1. Môn cơ thể người có những nhiệm vụ nào?
3. Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh ?
2. Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn?
Môn cơ thể người có 2 nhiệm vụ:
+ Giúp ta thấy rõ loài người có nguồn gốc từ động vật nhưng đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hóa.
+ Cung cấp kiến thức về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể người, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể.
1. Môn cơ thể người có những nhiệm vụ nào?
- Nhiệm vụ 2 quan trọng.
- Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc ĐV nhưng đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hóa nhờ có lao động
2. Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn?
Vì muốn hiểu rõ được chức năng của một cơ quan, cần hiểu rõ cấu tạo của cơ quan đó.
Mặt khác, khi đã rõ cấu tạo và chức năng của một cơ quan ta có thể đề ra những biện pháp vệ sinh cơ quan này .
3. Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh ?
Quan sát các hình và hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh
Hãy cho biết mục đích của việc học tập kiến thức phần cơ thể người?
- Mục đích:
+ Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường.
+ Nắm được mối liên quan với các ngành khoa học khác như: Y học, Tâm lý giáo dục học, Hội họa, thể thao,…
- Ý nghĩa: Biết cách rèn luyện thân thể, phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường.
Ý nghĩa của việc học tập kiến thức phần cơ thể người?
 Nội dung ghi bài:
VD:
Khi đau quặn trong vùng bụng dưới bên phải sát vùng chậu kèm theo nôn mửa cần phải suy nghĩ ngay đến khả năng viêm ruột thừa
Giải thích câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”.
Khi cười tâm lí căng thẳng được giải tỏa, não bộ trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động.
Mọi cơ quan trong cơ thể trở nên hoạt động tích cực, làm tăng cường quá trình trao đổi chất.
Vì vậy người luôn có cuộc sống tươi vui là người có cuộc sống khỏe mạnh, kéo dài tuổi thọ.
Khi bị bệnh, ta có nên tin tưởng vào sự cúng vái hoặc chữa ở thầy lang khỏi bệnh không? Tại sao?
Khi bị bệnh, ta không nên tin tưởng vào sự cúng vái hoặc chữa ở thầy lang đó là những người mạo danh thầy thuốc.
Vì chỉ có ở thầy thuốc thật mới có đủ những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường mới có chuẩn đoán đúng và có hiêu quả.
Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
III. Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh
- Phương pháp học tập tốt môn học “cơ thể người và vệ sinh”?
- Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp:
+ Quan sát;
+ Thí nghiệm;
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống.
 Nội dung ghi bài:
Câu 1. Con người là một trong những đại diện của:
A. lớp Chim.
B. lớp Lưỡng cư.
C. lớp Bò sát.
D. lớp Thú.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
D
Câu 2. Con người khác với động vật có vú ở điểm nào sau đây ?
A. Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy
B. Có lông mao, đẻ con.
C. Có tuyến sữa.
D. Nuôi con bằng sữa.
A
Câu 3 . Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ?
1. Quan sát tranh ảnh, mô hình… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể.
2. Tiến hành làm thí nghiệm để tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
3. Vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
24
A
Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác ?
1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn
2. Đi bằng hai chân
3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng
4. Răng phân hóa
5. Phần thân có hai khoang: khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành
A. 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 2, 4, 5
D. 1, 3, 4
25
A
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Các em ở nhà ghi bài và học bài đầy đủ.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK tr.7
- Chuẩn bị Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
+ Nghiên cứu thông tin trong SGK
+ Trả lời lệnh  SGK tr.8-9.
+ Mục II: lệnh  tr.9 các em không thực hiện.
+ Hoàn thành bảng 2 SGK tr.9 vào vỡ bài soạn.
nguon VI OLET