MÔN NGỮ VĂN 9
Tiết 3:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phương châm về lượng:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
An: - Cậu có biết bơi không?
Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: - Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời“ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không?
* Bài tập 1: Đọc đoạn đối thoại sau:
Bơi: Di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.
Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết – một địa điểm cụ thể.
I. Phương châm về lượng:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
An: - Cậu có biết bơi không?
Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: - Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.
* Bài tập 1: Đọc đoạn đối thoại sau:
2. Kết luận:
- Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp.
I. Phương châm về lượng:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập 2: Theo dõi tình huống rồi trả lời câu hỏi
I. Phương châm về lượng:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
* Bài tập 3: Theo dõi truyện cười:
2. Kết luận:
- Trong giao tiếp, hỏi và đáp phải đúng yêu cầu của giao tiếp, nói không thiếu, không thừa.
I. Phương châm về lượng:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
* Bài tập 1: Theo dõi truyện cười:
2. Kết luận:
- Khi giao tiếp, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp.
- Trong giao tiếp, hỏi và đáp phải đúng yêu cầu của giao tiếp, nói không thiếu, không thừa.
* Bài tập 2: Theo dõi truyện cười:
I. Phương châm về lượng:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
* Bài tập 1: Theo dõi truyện cười:
* Bài tập 2: Theo dõi truyện cười:
2. Kết luận (Ghi nhớ - sgk tr 9):
Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
BÀI TẬP NHANH
BT1. Những câu sau đã vi phạm phương châm về lượng. Hãy chỉ các lỗi đó?
a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
b. Bồ câu là loài chim có hai cánh.
 Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì từ “gia súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.
 Tất cả các loài chim đều có hai cánh. Vì thế “có hai cánh” là cụm từ thừa.
II. Phương châm về chất:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
Truyện “Quả bí khổng lồ”
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên: - Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay:  - Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần  tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi:  - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
II. Phương châm về chất:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
Theo dõi truyện cười: Quả bí khổng lồ
2. Kết luận:
- Trong giao tiếp: Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
 Phê phán tính nói khoác, sai sự thật.
Thảo Luận Nhóm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
Bạn A, hôm nay nghỉ học. Không biết vì lí do gì.
Cô giáo hỏi: Vì sao bạn A nghỉ học ?
Nếu không biết chắc chắn lí do của A, thì các em sẽ trả lời cô như thế nào? Vì sao? Từ đó em thấy trong giao tiếp còn cần tránh điều gì?
- Thưa cô, hình như bạn ấy bị ốm.
- Thưa cô, em nghĩ là bạn ấy bị ốm.
- Thưa cô, có lẽ là bạn ấy bị ốm.
II. Phương châm về chất:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
Theo dõi truyện cười: Quả bí khổng lồ
2. Kết luận:
- Trong giao tiếp: Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
- Không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
 Phê phán tính nói khoác, sai sự thật.
II. Phương châm về chất:
TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Bài tập:
Theo dõi truyện cười: Quả bí khổng lồ
2 Kết luận (Ghi nhớ - sgk tr 10):
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mò.
a, Nói có căn cứ chắc chắn là …………………………
b, Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó là ………..
c, Nói một cách hú họa, không có căn cứ là …………
d, Nói nhảm nhí, vu vơ là …………………………
e, Nói khoác lác làm gia vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là ………………
nói có sách, mách có chứng
nói dối
nói mò
nói nhăng nói cuội
nói trạng
III. Luyện tập:
2. Bài tập 2:
1. Vân dụng các phương châm hội thoại để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng cách diễn đạt như:…..
2. Sử dụng cách diễn đạt như trên để đặt câu.
Bài tập về nhà:
- Thuộc ghi nhớ.
- Tìm và giải nghĩa các thành ngữ không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK

Bài mới: Soạn bài:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn !
nguon VI OLET