Phòng GD&ĐT Thành phố Tam Kỳ
Trường thcs nguyễn khuyến
Bài giảng điện tử
Môn: Giáo dục công dân Lớp 9
Tiết 4: bảo vệ hòa bình
Thực hiện: Hồ Thị Tuyết Hạnh
GV tổ: Sử, Địa, GDCD, Ngoại ngữ
Kiểm tra bài cũ
Trong các hành vi sau, những hành vi nào đã thể hiện sự dân chủ và kỷ luật?
Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép.
Đi học về biết chào bố mẹ.
Góp ý kiến để xây dựng tập thể lớp.
Nói chuyện riêng trong buổi họp lớp.
Có ý kiến bảo vệ môi trường.
Nghiêm chỉnh chấp hành an toàn giao thông.
Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
I. Đặt vấn đề
Chiến tranh là thảm họa cho loài người.
Hòa bình là khát vọng của loài người.
II. Nội dung bài học
1. Hòa bình:
2. Bảo vệ Hòa bình:
3. ý thức trách nhiệm đối với việc bảo vệ hòa bình
Toàn nhân loại có ý thức bảo vệ hòa bình ở mọi nơi, mọi lúc.
Dân tộc ta đã, đang và sẽ tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lý trên thế giới.
4. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình
Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện.
Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
III. Bài tập
IV. Hướng dẫn về nhà:
I. Đặt vấn đề
Chiến tranh thế giới thứ nhất: 10 triệu người chết.
Chiến tranh thế giới thứ hai: khoảng 60 triệu người chết.
Từ năm 1900 đến 2000: Chiến tranh làm hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ, hơn 300 nghìn trẻ ở tuổi thiếu niên buộc phải đi lính cầm súng giết người.
Sự đối lập giữa hòa bình với chiến tranh
Chiến tranh
Gây đau thương chết chóc.
Đói nghèo, bệnh tật, thất học.
Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá.
Là thảm họa của loài người
Hòa bình
Đem lại cuộc sống bình yên, tự do.
Nhân dân được lo ấm, hạnh phúc.
Khát vọng của loài người
Chiến tranh là thảm họa cho loài người.
Hòa bình là khát vọng của loài người.
Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
II. Nội dung bài học
Hòa bình:
Bảo vệ Hòa bình:
Bài tập 1
Em hãy cho biết những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày:
Biết lắng nghe người khác.
Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác.
Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân.
Học hỏi những điều hay của người khác.
Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình.
Tôn trọng nền văn hóa các dân tộc của quốc gia khác.
Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế.
Viết thư gửi qua ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
Phân biệt chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
Chiến tranh chính nghĩa
Tiến hành đấu tranh chống xâm lược.
Bảo vệ độc lập tự do.
Bảo vệ hòa bình.
Chiến tranh phi nghĩa
Gây chiến tranh giết người cướp của.
Xâm lược đất nước khác.
Phá hoại hòa bình.
Câu hỏi thảo luận: (2 phút)
Bài tập trắc nghiệm
Những hoạt động nào sau đây bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh:
Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân.
Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
Tuyên truyền phòng chống ma túy.
Giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau.
Tham gia phong trào ngày chủ nhật xanh.
Quan hệ tổ chức thân thiện tôn trọng giữa người và người
Bài tập 2
Em có tán thành từng ý kiến dưới đây không? Vì sao?
Mọi người đều có quyền sống trong hòa bình.
Chỉ có các nước lớn, nước giầu mới ngăn chặn được chiến tranh.
Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại
IV. Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc nội dung bài học.
Làm bài tập 4 SGK.
Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân ta với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trên thế giới để chuẩn bị cho bài học sau.
nguon VI OLET