Trường THCS Đức Hiệp            Giáo ánGDCD 9     GV: LÊ THỊ HOÀNG LÊ   

Tuần 1 Tiết 1:     Ngày soạn:  17 / 8/ 2012

                                                                                 Ngày giảng: 18/8/2012                              Bài 1:                                               CHÍ CÔNG VÔ TƯ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1)Kiến thức:

- Nêu được thế nào là chí công vô tư.

- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.

- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

 2)Kĩ năng

 - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày

 3)Thái độ

 - Đồng tình, ủng hộnhững việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư

* Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài này:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân

- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng ra quyết định

II) PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC:

1-    Giáo viên: - Tra cứu, tìm tòi viết về 1 hoặc vài tấm gương tiêu biểu.

  - Tục ngữ, ca dao viết về phẩm chất chí công vô tư.

 - Trái với chí công vô tư dẫn chứng vài gương điển hình như: Đọc 3 tình huống trong TL tham khảo trang 5

 2- Học sinh: - SGK, vở bút đầy đủ(Tiết học dầu tiên của năm học mới)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 1)Thay vì cho kiểm tra bài cũ:( 5 /­ )

- Gv giới thiệu nội dung, chương trình GDCD9 và phương pháp học tập bộ môn. Nhiệm vụ chính của học sinh là tự tìm tòi suy nghĩ rút ra nội dung cơ bản của bài học, tự chắc lọc ghi ngắn gọn theo lối hành văn của chính mình để dễ học, dễ nhớ. Phải chuẩn bị nội dung bài mới đầy đủ trước khi đến lớp.

 2)Giới thiệu bài ( 2/ )

Nhà trường thông qua dạy chữ để dạy người, môn GDCD lại càng gần gũi hơn với việc dạy những hành vi đạo đức, giáo dục những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cho các em nhằm dần hình thành nên nhân cách, phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. Những phẩm chất đạo đức mà hằng ngày các em được tiếp xúc, đã được học ở các lớp 6, 7, 8. Chương trình GDCD 9 được nâng cao hơn một bước, thông qua từng bài học cụ thể để các em đi từ nhận thức cảm tính sang lý tính và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Một trong những chuẩn mực đạo đức thầy trò ta tiếp xúc hôm nay, đó là phẩm chất Chí công vô tư”. Để hiểu rõ, chúng ta đi sâu vào nghiên cứu cụ th Bài 1 “ Chí công vô tư”. Bài này có mối quan hệ chặt chẽ với các bài học dưới như : “Siêng năng, kiên trì, tiết kiệm”(lớp 6) “Sống giản dị “(lớp 7) “Tôn trọng lẽ phải”(lớp 8)….

3. Dạy bài mới:

1

 


Trường THCS Đức Hiệp            Giáo ánGDCD 9     GV: LÊ THỊ HOÀNG LÊ   

TG

Hoạt động của GV

 

Hoạt động của HS

 

Phần ghi bảng

 

12/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Hoạt động 1: Đàm thoại để tìm hiểu thế nào là “Chí công vô tư”.

Giáo dục kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân

GV gọi 3 HS đọc phân vai sau đó tổ chức đàm thoại qua mẫu chuyện thứ nhất.

?Để thay thế mình lo việc nước nhà Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ gì trong cách dùng người và giải quyết công việc?

 

 

 

?Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì?

 

 

 

 

   GV gọi một HS đọc tiếp mẫu chuyện thứ hai

?Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh?

 

 

 

 

?Mong muốn của Bác Hồ là gì?

 

 

?Mục đích cao cả mà Bác luôn theo đuổi là gì?

 

?Điều đó có tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân đối với Bác?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs đọc bài

 

 

 

->Ông căn cứ vào khả năng(tài và đức) của người đó, ông không vì tình thân mà tiến cử người không phù hợp

 

->Việc làm của ông xuất phát từ lợi ích chung. Ông thực sự là người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.

HS đọc bài

 

 

->Người là một tấm gương sáng ngời. Người dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước và hạnh phúc của nhân dân.

->Là Tổ quốc được giải phóng. Nhân dân được ấm no, hạnh phúc

 

-> Là “làm cho ích quốc, lợi dân”

 

 

->Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác

- Nguyện phấn đấu và đi theo con đường mà Bác đã lựa chọn

I)Tìm hiểu vấn đề:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Trường THCS Đức Hiệp            Giáo ánGDCD 9     GV: LÊ THỊ HOÀNG LÊ   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1O/

 

 

 

 

 

 

 

?Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung một phẩm chất gì?

 

?Qua 2 câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản

thân?

 

 

?Vậy, thế nào là Chú công vô tư?

 

 

GV kết luận: Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của mỗi người. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời mà phải thể hiện bằng việc làm cụ thể là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn cuộc sống

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm hiểu các biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư  và ý nghĩa

Giáo dục kĩ năng tư duy phê phán

?Qua tìm hiểu phần ĐVĐ, GV cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi sau: Nêu một số biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư hoặc thiếu chí công vô tư

- Bác luôn gắn bó gần gũi thân thiết và là tấm gương để chúng ta noi theo.

- Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư

 

- Tu dưỡng đạo đức, sống và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS làm việc theo nhóm

 

 

 

 

 

 

 

II. Bài học:

1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Trường THCS Đức Hiệp            Giáo ánGDCD 9     GV: LÊ THỊ HOÀNG LÊ   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Ý nghĩa:

Đem lại lợi ích cho tập thể góp phần làm giàu cho đất nước

- Ủng hộ, quý trọng người có đức tính CCVT.

- Phê phán hành động trái CCVT; có nhận thức đúng để phân biệt hành vi của mình.

 

Chí công vô tư

 

- Làm giàu băng sức lao động chính đáng của mình

-                        -  Hiến đất để xây  trường học

-                     -  - Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại

-                     -  - Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo

 

Không chí công vô tư

 

- Chiếm đoạt tài sản nhà nước

 

- Lấy đất công bán thu lợi riêng

 

- Bố trí việc làm cho con cháu, họ hàng

- Trù dập những người tốt

? Em có thái độ như thế nào đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc thiếu chí công vô tư?

 

 

 

 

 

 

 

? Qua phần thảo luận nhóm, theo em phẩm chất CCVT có ý nghĩa như thế nào?

 

 

GV giúp HS tự liên hệ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

 

 

 

 

 

*Hoạt động 3: Cách rèn luyện

Giáo dục kĩ năng nghiên cứu tấm gương điển hình

  • ? Để rèn luyện đức tính CCVT mỗi chúng ta cần phải làm gì?

 

? Hãy kể một tấm gương thể hiện phẩm chất CCVT mà em biết?

? Em học tập gì qua tấm gương đó?

 

 

 

 

HS trả lời

- Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người CCVT. Phê phán những hành động cá nhân. Tham lam vụ lơị, thiên vị trong cuộc sống. Những hành vi đó ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp xây dựng của đất nước ta

 

 

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

 

 

HS kể

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8/

 

4)Luyện tập củng cố: ( 5/) HS động não để lựa chọn phương án đúng nhất

Giáo dục kĩ năng lự chọn và xử lý thông tin

GV gọi HS làm bài tập 2 SGK trang 5+6

Đáp án + Tán thành quan điểm : d & đ

              + Không tán thành quan điểm: a, b & c

GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK trang 6

1

 


Trường THCS Đức Hiệp            Giáo ánGDCD 9     GV: LÊ THỊ HOÀNG LÊ   

+ Trường hợp a: Phản đối: Cho dù ông Ba là thân nhân của gia đình em nhưng không có nghĩa là em phải bao che cho việc làm sai trái của ông ta

+ Trường hợp b: Đồng tình với bạn Trung và giải thích cho các bạn hiểu

+ Trường hợp c: Phản đối ý kiến của các bạn trong lớp và khuyên các bạn nên vì phong trào chung của lớp. Việc làm của bạn Trang là mong các bạn ấy tốt hơn nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh.

 

5)Hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3/)

-  Học thuộc bài, làm bài tập 4 SGK trang 6

-  Nghiên cứu bài Tự chủ

+ Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý SGK trang 7

+ Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, mẫu chuyện có liên quan

+ Nghiên cứu trước phần nội dung bài học

  • ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

 

 

 

1

 

nguon VI OLET