CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI TẬP THỂ GDCD9
CHỦ ĐỀ :
QUAN HỆ VỚI TẬP THỂ
- Chủ đề này gồm: Bài 1: Chí công vô tư và Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
? Nội dung bài hát nói về cá nhân và tập thể trong phạm vi nào?
Như vậy đối với học sinh thì mối quan hệ với tập thể bao gồm : giữa cá nhân em với tập thể lớp, với gia đình, với cộng đồng nơi mình đang sinh sống và rộng hơn đó là xã hội.
Để xây dựng một tập thể tốt thì ở đó mỗi cá nhân phải phát huy được phẩm chất: Chí công vô tư; Phải thực hiện tốt quyền dân chủ và tính kỉ luật của tập thể đó.
Vậy : Chí công vô tư và Dân chủ là gì? Mời các em cùng vào tìm hiểu câu trả lời qua nội dung chủ đề hôm nay.
I. Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
“ Trời có bốn mùa: Xuân , Hạ, Thu , Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có các đức tính: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư “.
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Muốn “chí công vô tư” phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân.( chỉ lo mình béo, mặc thiên hạ gầy)
? Em hiểu thế nào là Chí công vô tư?
I. Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người
I. Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người
Nêu các biểu hiện của người có phẩm chất chí công vô tư?
?
I. Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1. Chí công vô tư:
a. Khái niệm:- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người
b. Biểu hiện: + Công bằng, không thiên vị.
+ Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Lấy ví dụ chứng minh em/ bạn có phẩm chất chí công vô tư?
? Các hành vi nào sau đây thể hiện chí công vô tư?
Là tổ trưởng em thường bỏ qua lỗi cho bạn thân của mình
Thấy mình đã học giỏi nên Thanh không muốn tham gia vào các hoạt động của trường, lớp vì sợ mất thời gian.
Trong đợt bình bầu những bạn đội viên xuất sắc của lớp cuối năm, em nghĩ chỉ nên bình bầu những bạn thân của mình.
Thành hay gặp riêng mình để nhắc nhở các khuyết điểm nên em không thích bạn.
I. Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1. Chí công vô tư
2. Dân chủ:
Từ năm lớp 6 đến lớp 8 các em đã được làm các việc nào sau đây?

Bầu ban cán sự lớp
Tham gia phát biểu xây dựng bài
Hỏi thầy cô khi không hiểu bài
Tham gia học nội quy
Bình xét hạnh kiểm các bạn cuối năm
F. Bày tỏ những khó khăn của mình khi học online
G. Nhắc nhở các bạn vi phạm trong lớp….
? Khi đựợc tham gia những công việc đó em cảm nhận như thế nào?
-Vui vì Bản thân được tham gia, được bàn bạc … những công việc chung của trường, lớp.
=> Đó chính là dân chủ.
I. Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1. Chí công vô tư
2. Dân chủ:
a. Khái niệm: Dân chủ là Dân(mọi người) được làm chủ công việc chung của tập thể và xã hội.
b. Biểu hiện: “ dân biết, dân bàn, dân giám sát, dân kiểm tra”
? Chí công vô tư và Dân chủ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và tập thể?
Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1.Chí công vô tư
2. Dân chủ:

3. Ý nghĩa:
Chí công vô tư và dân chủ sẽ tạo cơ hội và phát huy được sự đóng góp của mọi người vào công việc chung, góp phần đem lại lợi ích cho tập thể, công đồng, xã hội.
Người có phẩm chất chí công vô tư và tinh thần dân chủ sẽ được mọi người tin cậy, quý trọng.
Để có phẩm chất chí công vô tư, em cần rèn luyện như thế nào?
Có thái độ quý trọng, ủng hộ người chí công vô tư.
Biết phê phán những hành động vụ lợi cá nhân.
Đồng tình với những việc làm thể hiện công bằng trong giải quyết công việc.
Ủng hộ những người biết đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.
“Việc gì, dù lợi cho mình, phải xét nó có lợi cho nước không? Nếu không có lợi, mà có hại cho nước thì quyết không làm. Mỗi ngày cố làm một việc có lợi cho nước...”
“Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn ? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?"
 
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn
( Trích: Bác ơi! Của nhà thơ Tố Hữu)
CA DAO TỤC NGỮ:
- Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau
- Của mình thì giữ bo bo
Của người thì thả cho bò nó ăn

Đặt vấn đề : ( đọc ở nhà)
II. Nội dung bài học:
1.Chí công vô tư
2. Dân chủ:
3. Ý nghĩa:

III. Bài tập:
Bài tập
Bài 1:Hành vi được chọn:
A
B
C
D
Đ
E
Bài 2: Em không đồng ý với các quan điểm ?
a. Chæ nhöõng ngöôøi coù chöùc, coù quyeàn môùi caàn phaûi chí coâng voâ tö
b. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
c.Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất này
d.Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân
đ.Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Bài 3: Em đồng tình, phản đối hay im lặng với những trường hợp sau:
a. Em biết ông Ba làm nhiều việc sai trái, nhưng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em.
b. Em biết ý kiến của bạn trung là đúng, song ý kiến đó lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối.
c. Trong danh sách đề cử hội nghị" Cháu ngoan Bác Hồ" của thành phố, một số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó mắc khuyết điểm.
Bài tập 4 ( dân chủ): “Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể”
- Dân chủ là tất cả mọi người có quyền được làm chủ công việc của một tập thể, một xã hội, vì thế mà mọi người đều có thể tham gia bàn luận, góp ý kiến của mình để một tập thể có thể nâng cao thành tích bằng việc khắc phục các khó khăn trước đó.
- Còn Kỉ luật ( GDCD 7 đã học) là những quy định chung của một tập thể nên mọi người phải tuân theo để có thể tạo nên một sự thống nhất, sự đoàn kết trong một tập thể để thúc đẩy quá trình làm việc nào đó nhanh hơn, đạt chất lượng.
=> Vậy nên ta nói Dân chủ và Kỉ luật là một sức mạnh của tập thể, nếu không có Dân chủ và Kỉ luật thì một tập thể không có sự thống nhất về ý kiến, sơ sài về ý tưởng ,từ đó ảnh hưởng xấu đến tập thể.
Các bài tập còn lại: Các em về làm vào vở . Đọc trước bài: Bài 2. Tự chủ.
nguon VI OLET