CHƯƠNG I: CƠ HỌC
VẬT LÝ 8
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây
Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động
còn Trái Đất đứng yên không?
Tiết 1 - Bài 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- Để biết một vật chuyển động hay đứng yên, ta có thể dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (VẬT MỐC).
- Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc.
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Trong tình huống sau, vật nào chuyển động so với vật nào? (nói rõ vật được chọn làm mốc)
Con ngựa chuyển động so với cây
(Cây được chọn làm mốc)
Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây có được coi là chuyển động không? Tại sao?
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Nếu lấy con ngựa làm mốc
=> thì cây được coi là chuyển động so với con ngựa.
Vì vị trí của cây so với con ngựa thay đổi theo thời gian.
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
 Khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc
thì được gọi là đứng yên.
Ví dụ: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, và vị trí của người đó ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
GA VIỆT TRÌ
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
GA VIỆT TRÌ
đối với vật này
đứng yên
Một vật có thể là chuyển động ………………….
nhưng lại là …………… đối với vật khác.
Ví dụ:
Người đi xe đạp, so với cây bên đường thì người đó chuyển động nhưng so với xe đạp thì người đó đứng yên.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất (núi, cây cối…), vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất.
Tr? l?i:
Hãy cho biết dạng chuyển động của một số vật sau:
Máy bay
Đầu kim dây đồng hồ
chuyển động thẳng
Chuyển động tròn
Quả bóng bàn
Chuyển động cong
Chuyển động thẳng
Chuyển động cong
Chuyển động tròn là một dạng chuyển động cong đặc biệt.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
III. Một số chuyển động thường gặp
Chuyển động thẳng
Chuyển động cong
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
III. Một số chuyển động thường gặp
Chuyển động thẳng
Chuyển động cong
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Tiết 1 - Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
III. Một số chuyển động thường gặp
IV) VẬN DỤNG
x
C10: Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào đứng yên so với vật nào?
x
x
x
x
Đứng yên
Đứng yên
Chuyển động
Đứng yên
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Đứng yên
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
Chuyển động
IV / Vận dụng
C11: Có người nói: “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”. Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình.
Trả lời: Không đúng cho tất cả các chuyển động.

Ví dụ: vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
 Chuyển động tròn của đầu kim đồng hồ.
Bài học cần ghi nhớ những nội dung nào?
GHI NHỚ
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong.
Củng cố:
Bài 1: (1.2 SBTVL8)
Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so vớic chiếc thuyền
Dặn dò
Học bài và làm lại các câu C1->C11 vào vở bài tập
Đọc thêm mục: “ Có thể em chưa biết”
Chú ý: khi nói một vật chuyển động hay đứng yên phải chỉ rõ vật chọn làm mốc.
Làm các bài 1.11.5, 1.7, 1.11 trong SBT
Chuẩn bị bài mới “ Vận tốc “
nguon VI OLET