HÂN HOAN CHÀO ĐÓN
CÁC EM HỌC SINH KHỐI 10
NĂM HỌC 2021 - 2022
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BẾN TRE
CƠ HỌC
NHIỆT HỌC
Chủ đề 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động cơ:


Quan sát video và trả lời: những vật nào trong video chuyển động, những vật nào đứng yên?.
Chủ đề 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.


Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động cơ:
Chủ đề 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Chuyển động cơ. Chất điểm.
1. Chuyển động cơ:
Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là chất điểm.
Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.
2. Chất điểm
Quan sát video và chú ý những vết tích do vật chuyển động để lại ?
3. Quỹ đạo:
Quỹ đạo là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động.
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian:
1. Vật làm mốc và thước đo:
Để xác định vị trí của một vật khi đã biết quỹ đạo
+ Một vật làm mốc
+ Một chiều dương
Dùng thước đo chiều dài đoạn từ vật làm mốc đến vật.
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian:
1. Vật làm mốc và thước đo:
2. Hệ tọa độ:
2.1. Hệ tọa độ một trục:
2.2. Hệ tọa độ 2 trục Oxy:
2.3. Hệ tọa độ 3 trục Oxyz:
HỆ TỌA ĐỘ
NGƯỜI PHÁT MINH:
Nhà toán học người Pháp Descartes
Ngày sinh: 31/3/1596
Ngày mất: 11/2/1650
Là nhà khoa học lỗi lạc của thế kỉ XVII

III. Cách xác định thời gian trong chuyển động.

1. Mốc thời gian và đồng hồ:
Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.
2. Thời điểm và thời gian:
Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định.
IV. HỆ QUY CHIẾU:
Hệ quy chiếu giúp ta không những xác định được vị trí của vật mà còn xác định được cả thời gian của chuyển động.
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. Tốc độ trung bình:
 
 
Kí hiệu:
 
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một ô tô xuất phát từ TP Hồ Chí Minh lúc 8h00, ô tô đến Vũng Tàu lúc 11h00. Biết quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu dài 120 km. Tính tốc độ trung bình của xe trên quãng đường chuyển động này?
 
 
Chuy?n d?ng th?ng d?u c� qu? d?o lă du?ng th?ng vă t?c d? trung b�nh nhu nhau trín m?i quêng du?ng.
Nêu đặc điểm về quỹ đạo và vận tốc của chú gấu trên?
Chú gấu đi trên quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ không đổi trên đoạn đường OD. Chú gấu đang chuyển động thẳng đều.
2. Chuy?n d?ng th?ng d?u
II. CHUY?N D?NG TH?NG D?U
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
 
 
 
3. Quêng du?ng di du?c trong chuy?n d?ng th?ng d?u
4. Phương trình của chuyển động thẳng đều
A
B
x
Trong đó:
x: tọa độ của vật tại thời điểm t (Đơn vị:m, km)
x0: tọa độ của vật ở thời điểm ban đầu (Đơn vị:m, km)
v: tốc độ của vật (Đơn vị:m/s, km/h)
Luu ý:
 
 
Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0 (cùng chiều Ox)
Vật chuyển động theo chiều âm thì v < 0 (ngược chiều Ox)
Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là: x = 5 + 30t (km; h). Hãy tính quãng đường chất điểm đi được sau 2 giờ.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
GIẢI
 
Quãng đường chất điểm đi được là:
S = v.t = 30.2 = 60 km
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là: x = 10 + 25t (km; h).
a. Hãy xác định vị trí vật ở thời điểm ban đầu, vận tốc của vật.
b. Hãy xác định vị trí của chất điểm đi được sau 3 giờ.
 
GIẢI
b) thế t = 3h vào phương trình đã cho
x = 10 + 25.3 = 85 km
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một ô tô xuất phát tại vị trí cách O một đoạn 5 km, chuyển động thẳng đều đến A với vận tốc v = 50 km/h. Chọn O làm gốc tọa độ, thời điểm xuất phát làm gốc thời gian và chiều dương là chiều chuyển động. Hãy lập phương trình chuyển động của ô tô đó.
GIẢI
 
 
nguon VI OLET