CHUYỂN ĐỘNG CƠ
BÀI 1:
Giáo viên: Ngô Quý Cẩn
Trường THPT Trần Nguyên Hãn
XIN CHÀO
TẤT CẢ CÁC EM
CHƯƠNG I
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
IV. Hệ quy chiếu
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.


Chuyển động cơ. Chất điểm
1. Chuyển động cơ
Ví dụ
Một chiếc lá đang rơi
Một quả bóng đang lăn
Một chiếc ôtô đang chạy
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Chuyển động cơ. Chất điểm
2. Chất điểm
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)
3. Quỹ đạo
Quỹ đạo chuyển động của vật là tập hợp tất cả các điểm mà vật đi qua.
Có 3 dạng quỹ đạo
Quỹ đạo thẳng
Quỹ đạo cong
Quỹ đạo tròn
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian:

1. Vật làm mốc và thước đo
Để xác định vị trí của một vật khi đã biết quỹ đạo
+ Một vật làm mốc
+ Một chiều dương
Dùng thước đo chiều dài đoạn từ vật làm mốc đến vật.
2. Hệ tọa độ:
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động.


2. Thời điểm và thời gian:
1. Mốc thời gian và đồng hồ
Ví dụ 1: Tôi bắt đầu đi học lúc 6 giờ
Ví dụ 2: Tôi đi từ nhà đến trường mất 50 phút
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
IV. Hệ quy chiếu
HẸN GẶP LẠI
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Hoạt
động
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Quan sát và cho biết vị trí của vật theo thời gian như thế nào?
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Quan sát và cho biết vị trí của vật theo thời gian như thế nào?
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Quan sát và cho biết vị trí của vật theo thời gian như thế nào?
Hà Nội
Hải Phòng
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
4m
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km
=105000m
Một chiếc xe ô tô đang chạy trên đường
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
A
10giờ
B
12giờ
nguon VI OLET