Chào mừng cả lớp đến buổi học
ngày hôm nay
Giáo viên giảng dạy: ............
Phần 1: cơ học
Phần 2: Nhiệt học
Chương IV. Các định luật bảo toàn
Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Chương II. Động lực học chất điểm
Chương I. Động học chất điểm
Chương V. Chất khí
Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Bài 1.

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động cơ.
A
B
C
O
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động cơ.
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động cơ.
2. Chất điểm
Hà Nội
TP. HCM
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm khi nào?
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
1. Chuyển động cơ
2. Chất điểm
3. Quỹ đạo
- Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN
1. Vật làm mốc và thước đo
Để xác định vị trí của một vật trong không gian ta cần phải:
- Chọn một vật làm mốc
- Chọn một chiều dương trên quỹ đạo
- Dùng thước để đo chiều dài đoạn đường từ vật đó
đến vật làm mốc.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN
1. Vật làm mốc và thước đo
2. Hệ toạ độ
Muốn xác định vị trí của điểm M
Chọn chiều dương trên các trục Ox, Oy
Chiếu vuông góc điểm M xuống 2 trục tọa độ Ox, Oy. Ta được điểm H và I
Vị trí của M được xác định bằng 2 tọa độ:
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG
1. Mốc thời gian và đồng hồ
- Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian.
Để đo thời gian trong chuyển động ta cần:
+ Xác định mộc thời gian
+ Dùng đồng hồ để đo thời gian
2. Thời điểm và thời gian
Ta có: t = t – t0
t0 : gọi là thời điểm ban đầu
t: gọi là thời điểm sau
t gọi là khoảng thời gian
Một hệ quy chiếu gồm:
Vị trí: Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
Thời gian: Một mốc thời gian và một đồng hồ
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
IV. HỆ QUY CHIẾU
TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác (vật làm mốc) theo thời gian.
2. Chất điểm: Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với quãng đường dịch chuyển (chiều dài quỹ đạo chuyển động).
3. Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các điểm mà chất điểm chuyển động đi qua tạo nên một đường nhất định gọi là quỹ đạo.
4. Cách xác định vị trí của một trong không gian:
- Chọn vật làm mốc
- Hệ tọa độ gắn với vật mốc
5. Cách xác định thời gian:
- Chọn mốc thời gian (Thời điểm ban đầu: thường chọn t0 = 0)
- Dùng đồng hồ để đo thời gian
6. Hệ quy chiếu:
Một hệ quy chiếu dùng để xác định vị trí và thời gian gồm
- Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
- Một mốc thời gian và một đồng hồ.
Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm?
A. Đoàn tàu lúc khởi hành.
RUNG CHUÔNG VÀNG
B. Đoàn tàu đang qua cầu.
C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.
D. Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội -Vinh.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 2: Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?
A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe.
B. Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.
C. Bánh xe quay tròn.
D. Tiếng nổ của động cơ vang lên.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 3: Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:
1. Vali đứng yên so với thành toa.
2. Vali chuyển động so với đầu máy.
3. Vali chuyển động so với đường ray.
thì nhận xét nào ở trên là đúng?
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 1, 2 và 3.
Câu 4: Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
RUNG CHUÔNG VÀNG
B. Đoàn tàu chuyển động trong sân ga.
C. Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt.
D. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 5: Chọn đáp án đúng.
A. Quỹ đạo là một đường thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động.
B. Một đường cong mà trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.
C. Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động.
D. Một đường vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 6: Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
D. Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 7: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:
A. Đứng yên.
B. Chạy lùi về phía sau.
C. Tiến về phía trước.
D. Tiến về phía trước rồi sau đó lùi về phía sau.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 8: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
B. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 9: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?
A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Giọt nước mưa lúc đang rơi
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 10: Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào?
A. Mốc thời gian.
B. Vật làm mốc.
C. Chiều dương trên đường đi.
D. Thước đo và đồng hồ.
nguon VI OLET