Môn: Địa lí
Lớp 9
CHÀO CÁC EM HỌC SINH. CHÚC CÁC EM LUÔN VUI, KHỎE VÀ HỌC TỐT NHÉ !!!
TRƯỜNG THCS HÀM ĐỨC
Giáo viên:
NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG
NỘI QUY LỚP HỌC
1. Giữ trật tự trong khi học (hoặc tắt micro trên ứng dụng), chú ý nghe giảng bài (tốt nhất nên sử dụng tai nghe trong khi học), không để điện thoại hay máy tính tự hoạt động mà đi làm việc riêng, GV có thể gọi tên HS bất cứ lúc nào, nếu HS không trả lời thì xem như HS đã bỏ tiết học.
2. HS có quyền đặt câu hỏi cho GV hoặc kiến nghị, đề xuất những vấn đề liên quan đến bài học, trả lời các câu hỏi do GV đặt ra.
3. Trước khi học bài mới, phải xem trước bài trong SGK và làm bài tập
CHUẨN BỊ
1. TẬP, VIẾT ĐỂ GHI BÀI
2. SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 9
3. ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (Kinh)
2. Các dân tộc ít người
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên 1 số dân tộc tiêu biểu ?
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Dân tộc nào chiếm tỉ lệ lớn nhất, dân tộc nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất?
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Các em thuộc dân tộc nào? Chiếm bao nhiêu phần trăm dân số?
THÁI
MƯỜNG
MÔNG
KINH
TÀY
DAO
Dân tộc Brâu
Dân tộc Chu-ru
Dân tộc Cơ Lao
Các dân tộc khác nhau ở điểm nào?
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
- Việt Nam có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số (khoảng 86% dân số cả nước)
- Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán,…
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít người ?
Dệt Zèng (Tà Ôi) di sản văn hóa phi vật thể (01/2017)
Gốm Bầu Trúc – Chăm. Một trong 2 làng gốm lâu đời nhất Đông Nam Á
Làng nghề gốm của người Khmer Nam Bộ
Những cô gái Mông tham dự cuộc thi dệt vải lanh
Nghề đan lát mây tre của người Cơ - tu
Các dân tộc ít người chiếm 13,8%, có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
Người Việt (Kinh) chiếm 86,2%, có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo, là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học-kĩ thuật.
Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Người Việt định cư ở nước ngoài
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (Kinh)
Hoàng Sa
Trường Sa
TRUNG DU
HẢI ĐẢO
ĐỒNG BẰNG
VEN BIỂN
Người Việt phân bố rộng khắp cả nước, tập trung đông nhất là vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (Kinh)
Người Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước, song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.
Bài 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (Kinh)
2. Các dân tộc ít người
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp có người Tày, Nùng (tả ngạn sông Hồng), người Thái, Mường (hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả)... Ở sườn núi cao 700-1000m có người Dao. Trên các vùng núi cao có người Mông.
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Người Tày, Nùng
Người Thái, Mường
Sông Hồng
Tả ngạn
Hữu ngạn
Người Dao
Người Mông
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp có người Tày, Nùng (tả ngạn sông Hồng), người Thái, Mường (hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả)... Ở sườn núi cao 700-1000m có người Dao. Trên các vùng núi cao có người Mông.
+ Trường Sơn – Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc, cư trú thành từng vùng khá rõ rệt: Đăk Lăk có người Ê-đê, Kon Tum và Gia Lai có người Gia-rai, Lâm Đồng có người Cơ-ho...
Người Ê - đê
Người Gia - rai
Người Co - ho
Người Hoa
Người Khơ - me
Người Chăm
Tây Nguyên
Người Việt
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp có người Tày, Nùng (tả ngạn sông Hồng), người Thái, Mường (hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả)... Ở sườn núi cao 700-1000m có người Dao. Trên các vùng núi cao có người Mông.
+ Trường Sơn – Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc, cư trú thành từng vùng khá rõ rệt: Đăk Lăk có người Ê-đê, Kon Tum và Gia Lai có người Gia-rai, Lâm Đồng có người Cơ-ho...
+ Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Người Chăm và người Khơ-me cư trú thành dải hoặc xem kẽ với người Việt. Người Hoa sống tập trung ở các đô thị.
- Hiện nay, sự phân bố các dân tộc đang thay đổi.
Lớp học vùng cao
Câu 1. Các dân tộc ít người ở nước ta thường có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất:
A. thâm canh lúa nước với trình độ cao.
B. công nghiệp và dịch vụ.
C. trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công truyền thống.
D. nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản.
Củng cố, luyện tập
C
B
Câu 2. Số lượng các dân tộc của nước ta hiện nay là
A. 52. B. 54. C. 56. D. 64.
- Học thuộc bài
- Làm bài tập 3 (SGK/6)
- Chuẩn bị bài 2: Dân số và gia tăng dân số.
+ Dân số nước ta hiện nay khoảng bao nhiêu triệu người ? (Số liệu mới nhất có thể)
+ Nguyên nhân nào làm dân số nước ta vẫn còn tăng nhanh ? Hậu quả.
Hướng dẫn tự học ở nhà
nguon VI OLET