ĐỊA LÝ 9
Giáo viên: NGUYỄN THÁI HỒNG
Trường THCS BÙ ĐỐP.
Tổ: KHXH
B�i 1
C?NG D?NG C�C D�N T?C VI?T NAM
D?A L�ư
Bảng số dân phân theo thành phần dân tộc ở Việt Nam năm 1999 ( Đơn vị: nghìn người)
Hãy cho biết Việt Nam có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? Kể tên các dân tộc mà em biết?
THÁI
MƯỜNG
MÔNG
KINH
TÀY
DAO
BRU-VÂN KIỀU
BA NA
CHĂM
CO HO
I. Các dân tộc ở Việt Nam
- Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán…
Hình 1.1. Biểu đồ cơ cấu dân tộc của nước ta năm 1999 (%)
Dựa vào hình 1.1 hãy cho biết dân tộc nào có số dân đông nhất?
Nêu những hiểu biết của em về dân tộc Việt ( Kinh) ?
Dân tộc Việt (Kinh)
I. Các dân tộc ở Việt Nam
- Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán…
Dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số cả nước:
+ Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo…
+ Là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế.
Nhận xét về số dân và trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc còn lại ?
Các dân tộc ít người có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
Bằng kiến thức của bản thân hãy kể những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc ít người mà em biết?
Hội đua thuyền của người Khơ - me
Ngày hội leo núi của dân tộc Cơ - ho
Lễ hội cồng chiên Tây Nguyên
 lễ hội Đâm trâu( người BaNa )
Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết?
Làng nghề gốm người Khmer Nam bộ
Những cô gái Mông tham dự cuộc thi dệt vải lanh
Dệt Zèng (Tà Ôi) di sản văn hóa phi vật thể (1/2017)
Gốm Bầu Trúc – Chăm.
Một trong 2 làng gốm lâu đời nhất Đông Nam Á
Nghề đan lát mây tre của người Cơtu
I. Các dân tộc ở Việt Nam
- Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán...
Dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số cả nước:
+ Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo…
+ Là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế.
Các dân tộc ít người có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt (Kinh)
? Dựa vào nội dung sách giáo khoa và kiến thức đã học em hãy cho biết sự phân bố chủ yếu của dân tộc Việt ( người Kinh) ?
II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt (Kinh)
TRUNG DU
HẢI ĐẢO
ĐỒNG BẰNG
VEN BIỂN
- Người Việt phân bố rộng khắp cả nước, tập trung đông nhất là vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt (Kinh)
- Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước, tập trung nhiều ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít người.
? Dựa vào nội dung sách giáo khoa và kiến thức đã học em hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ?
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du:
II. Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Việt (Kinh)
- Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước, tập trung nhiều ở trung du, đồng bằng, ven biển.
2. Các dân tộc ít người.
- Chiếm 13,8 % dân số, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
II. Phân bố các dân tộc
2. Các dân tộc ít người.
Chiếm 18,3 % dân số, phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Trung du, miền núi phía Bắc có trên 30 dân tộc:
+ Người Tày, Nùng, Thái, Mường ở vùng núi thấp.
+ Người Dao từ 700-1000m
+ Người Mông ở vùng núi cao.
- Khu vực Trường Sơn –Tây Nguyên: có trên 20 dân tộc, người Ê-đê ở Đăk Lăk, người gia-rai ở Gia Lai, Kon Tum, người Cơ-ho ở Lâm Đồng…
- Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: người Chăm, Khơ- me, Hoa.
Việt (Kinh)
dân tộc ít người
Trung du miền núi phía bắc có các dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông…
Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có các dân tộc: Ê đê, Gia rai, Ba na…
Người Chăm, Khơ Me, Hoa sống ở cực Nam Trung Bộ.
TÀY
THÁI
MƯỜNG
DAO
MÔNG
Ê đê
BA NA
Chăm
HOA
Người Rục (Chứt) Việt Nam
Tộc người Rục là một dân tộc thiểu số sinh sống tại Lào và Việt Nam.
Khi được phát hiện trong hang sâu bởi một tiểu đội Công an Quảng Bình vào ngày 12/8/1959 tại vùng hang động Phong Nha, Kẻ Bàng thuộc xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình, tộc người Rục có 11 hộ gia đình với 34 người.
- Đến năm 1960, chính quyền địa phương đã vận động người Rục rời hang đá ra sống định cư, hòa đồng vào các tộc người khác. Người Rục có thói quen sống trong hang sâu, hái lượm, săn bắt.
- Tuy tập quán lạc hậu song cuộc sống tinh thần của người Rục rất phong phú với những nhạc cụ núi rừng như đàn môi, sáo dọc, đàn trơ bon và làn điệu cà lưm cà lềnh.
- Mặc dù đã từng rơi vào tình trạng sụt giảm dân số nghiêm trong nhưng theo số liệu năm 2009, số người dân tộc Rục đã tăng lên tới 600 người.
Người Rục (Chứt) Việt Nam
Bài tập: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:
1) Nhóm người Tày, Thái phân bố chủ yếu ở:
a) Vùng núi trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
b) Các cao nguyên Nam Trung Bộ
c) Vùng Tây Nguyên
2. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:
a. 45 dân tộc b. 48 dân tộc
c. 54 dân tộc d. 58 dân tộc.
3. Mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng, được biểu hiện qua:
a. Phong tục, tập quán
b. Trang phục, loại hình quần cư
c. Ngôn ngữ
d. Tất cả đều đúng.
Sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do:
a. Điều kiện tự nhiên
b. Tập quán sinh hoạt và sản xuất
c. Nguồn gốc phát sinh
d. Tất cả các ý trên.
1- b,d,e
2- a,c, f
Củng cố
Dựa vào bảng bên em hãy cho biết mình thuộc dân tộc nào? Dân số là bao nhiêu? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em? Hãy cho biết năm 1999 VN có bao nhiêu người , hiện nay có bao nhiêu người?
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET