Phân loại thế giới sống
khóa lưỡng phân
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Người soạn: Phạm Thị Quỳnh
Nhóm biên soạn Thầy Hoàng Oppa
NỘI DUNG
Sự cần thiết phân loại thế giới sống
01
Các giới sinh vật
03
Các bậc phân loại sinh vật
02
Khóa lưỡng phân
04
Câu 1. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
(1), (2), (3).
(2), (3), (4).
(1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 2. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
1), (2), (3), (5).
(2), (3), (4), (5).
(1), (2), (3), (4).
(1), (3), (4), (5).
Câu 3. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
Loài  Chi (giống)  Họ  Bộ  Lớp  Ngành  Giới.

B. Chi (giống)  Loài  Họ  Bộ  Lớp  Ngành  Giới.
C. Giới  Ngành  Lớp  Bộ  Họ  Chi (giống)  Loài.
D. Loài  Chi (giống)  Bộ  Họ  Lớp  Ngành  Giới.
Câu 4. Tên phổ thông của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).
Câu 5. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Nấm.
D. Thực vật.
Câu 6. Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật, giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.
D. Để thấy được sự khác biệt giữa các loài sinh vật.
Câu 7. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 8. Kiểu phân loại theo kiểu dinh dưỡng là
A. Nhân sơ.
B. Đa bào.
C. Dưới nước..
D. Dị dưỡng..
Câu 9. Chọn câu sai. Có thể phân loại thế giới sống dựa trên những đặc điểm nào?
A. Đặc điểm tế bào.
B. Các cấp độ tổ chức cơ thể.
C. Môi trường sống.
D. Các cấp độ tổ chức cơ thể.
Câu 10. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật..
B. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật..
C. Phát hiện những sinh vật mới.
D. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định..
Câu 11. Tên khoa học của cá lóc đen là Channa striata (Bloch, 1973). Vậy tên loài là
A. Channa.
B. Striata.
C. Bloch.
D. Channa striata.
Câu 12. Tên khoa học của cá lóc đen là Channa striata (Bloch, 1973). Vậy tên giống là
A. Channa.
B. Striata.
C. Bloch.
D. Channa striata.
Câu 13. Tên khoa học của cá lóc đen là Channa striata (Bloch, 1973). Vậy tên tác giả là
Câu 14. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên tác giả là
Câu 15. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên chi là
Câu 16. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên chi là
Câu 17. Tên khoa học của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)..
C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)..
Câu 18. Tên địa phương của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)..
C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)..
Câu 19. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cách gọi tên.
A. Tên khoa học của một loài thường dùng tiếng La tinh và được viết in nghiêng.
B. Từ đầu tiên là tên loài viết thường.
C. Từ thứ hai là tên chi/ giống (viết thường).
D. Tên khoa học được dùng có bắt nguồn từ Tiếng anh.
Câu 20. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cách gọi tên.
A. Tên khoa học của một loài thường dùng tiếng La tinh và được viết in nghiêng.
B. Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết hoa).
C. Từ thứ hai là tên chi/ giống (viết thường).
D. Tên khoa học được dùng có bắt nguồn từ Tiếng anh.
Câu 21. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cách gọi tên.
A. Tên khoa học của một loài thường dùng tiếng La tinh và được viết in nghiêng.
B. Từ đầu tiên là tên loài viết thường.
C. Từ thứ hai là tên loài (viết thường) mô tả tính chất của loài.
D. Tên khoa học được dùng có bắt nguồn từ Pháp.
Câu 22. Dùng cách gọi “cây táo” là cách gọi tên theo
Câu 23. . Người đưa ra cách gọi tên khoa học của các loài là
A. Carl Linnaeus.
B. Robert Hooke.
C. Fahrenheit.
D. Celsius.
Câu 24. . Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 25. . Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây
Giới Thực vật.
Giới Nguyên sinh.
Giới Khởi sinh.
Giới Động vật.
Câu 26. Cây cam thuộc Giới nào dưới đây
Giới Nấm.
Giới Thực vật.
Giới Nguyên sinh.
Giới Khởi sinh.
Câu 27. Tiêu chí nào dưới đây không phải là tiêu chí phân loại của các Giới sinh vật.
A. Độ phức tạp của tập tính sống.
B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
.
D. Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào.
.
Câu 28. Ai là người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới?
A. Độ phức tạp của tập tính sống.
B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
.
D. Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào.
Câu 29. Ai là người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới?
A. Carl Linnaeus.

B. Robert Hooke.

C. Fahrenheit.
.


D. Whittaker.

.
Câu 30. Whittaker phân loại thế giới sống thành năm giới vào năm nào?

1968.

1969.
1996.
1986.
Câu 31. Đặc điểm nào dưới đây của Giới Nấm là đúng.
Có cấu tạo tế bào nhân thực.
Đời sống hoàn toàn tự dưỡng.
Cấu trúc hoàn toàn đa bào.
Đại diện là tảo, vi khuẩn lam,…..
Câu 32.
Đặc điểm nào dưới đây của Giới Nấm là đúng.
Đại diện là rêu, lúa nước,….
Có khả năng di chuyển.
Sống dị dưỡng.
Môi trường sống khô ráo.
Câu 33.
Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng.
Có cấu tạo tế bào phức tạp.
Đại diện là vi khuẩn E.coli,….
Môi trường sống trên cạn.
Sống đời sống dị dưỡng.
Câu 34.
Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là sai.
Tế bào nhân sơ.
Tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
Sống trong môi trường kí sinh.
Môi trường sống đa dạng.
Câu 35.
Đặc điểm nào dưới đây là sai khi nói về giới Thực vật.
Có cấu trúc tế bào phức tạp.
Môi trường sống đa dạng.
Thực hiện quá trì hô hấp.
Đại diện: cây thông, rêu, dương xỉ,….
Câu 36.
Đặc điểm nào dưới đây là sai khi nói về giới Thực vật.
Di chuyển tự do trong nước.
Thực hiện quang hợp thải oxygen.
Môi trường sống đa dạng.
Có cấu tạo đa bào, nhân thực.
Câu 37.
Chọn câu đúng. Đặc điểm của giới Nguyên sinh là
Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
Sống trên môi trường cạn hoặc kí sinh.
Đại diện trùng roi, tảo,….
Sống hoàn toàn tự dưỡng.
Câu 38.
Tảo lục.
Trùng roi.
Nấm men.
Vi khuẩn E.coli.
Đại diện nào là của giới Khởi sinh
Câu 34.
Ông Woese (1977) đã bổ sung thêm giới nào sau đây?
Vi khuẩn hiện đại.
Sinh vật tối cổ.
Vi khuẩn cổ.
Loài người hiện đại.
Câu 35. Quan sát sơ đồ các bậc phân loại loài Cáo đỏ trong hình sau và cho biết:
a) Tên giống, tên loài của loài Cáo đỏ.
b) Tên khoa học của loài Cáo đỏ.
Đáp án
Tên giống: Vulpes
Tên loài: vulpes
Tên khoa học: Vulpes vulpes.
Câu 36. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn E. coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc, rêu, lúa nước, mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đáp án
Câu 37. Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khoá lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.
Đáp án
Câu 38. Hoàn thành tên các giới sinh vật trong sơ đồ sau:
Đáp án
Giới Thực vật.
Giới Nấm.
Giới Động vật.
Giới Nguyên sinh.
Giới Khởi sinh.
Câu 39. Những sinh vật trong hình bên dưới thuộc giới nào? Đưa ra lí do em sắp xếp chúng vào giới đó.
Câu 40. Dựa vào những cặp đặc điểm nào để phân biệt bảy bộ côn trùng?
Đáp án
Dựa vào những cặp đặc điểm sau để phân biệt bảy bộ côn trùng:
- Đặc điểm cánh: có cánh hoặc không có cánh, có một đôi cánh hoặc hai đôi cánh, cánh trước dạng sừng (cứng) hoặc cánh trước dạng màng, có vảy hoặc không có vảy;
- Đặc điểm miệng: miệng kiểu vòi hút hoặc kiểu nhai nghiền;
- Đặc điểm bụng: cuối bụng con cái không có kim chích hoặc có kim chích.
Câu 41. Áp dụng nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài sinh vật trong hình sau:
Đáp án
Học sinh có thể đưa ra các đặc điểm đối lập khác nhau để phân loại, ví dụ chọn đặc điểm phân loại như sau: sống trên cạn – dưới nước, cơ thể có vỏ cứng – không có vỏ cứng, có cánh – không có cánh.
Câu 42. Dựa vào những cặp đặc điểm nào để phân biệt bảy bộ côn trùng?
Đáp án
Dựa vào những cặp đặc điểm sau để phân biệt bảy bộ côn trùng:
Đặc điểm cánh: có cánh hoặc không có cánh, có một đôi cánh hoặc hai đôi cánh, cánh trước dạng sừng (cứng) hoặc cánh trước dạng màng, có vảy hoặc không có vảy;
Đặc điểm miệng: miệng kiểu vòi hút hoặc kiểu nhai nghiền;
- Đặc điểm bụng: cuối bụng con cái không có kim chích hoặc có kim chích.
Câu 43. Trình bày nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân.
Đáp án
Nguyên tắc xây dựng: Tách các đối tượng phân loại thành hai nhóm dựa vào đặc điểm đối lập giữa các đối tượng đó, từ hai nhóm tách được tiếp tục dùng đặc điểm đối lập để tách đến khi phân loại được đến loài.
Câu 44: Gọi tên các Giới bên dưới.
Đáp án
Hình (1) Giới Thực vật.
Hình (2) Giới Nấm.
Hình (3) Giới động vật.
Câu 45. Gọi tên các Giới bên hình dưới đây:
Đáp án
Hình 1: Giới Nấm.
Hình 2: Giới Động vật
Hình 3: Giới Thực vật.
Hình 4: Giới Khởi sinh.
Câu 46. Các loài trong hình dưới đây thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. Em hãy sắp xếp các loài sinh vật trong hình vào các giới phù hợp.
Đáp án
Giới Thực vật: hình A, C.
Giới Động vật: hình D, E, G.
Giới Nấm: hình B.
Câu 47. Từ các loài sinh vật như sau: hoa sữa, sấu, cỏ mần trầu, rau má. Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
Đáp án
Câu 48. Từ các loài động vật như sau: nhện, chuồn chuồn, cua đồng, lươn, cá rô đồng, con ruồi. Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
Đáp án
Câu 49. Từ các loài động vật sau: cá, thỏ, chó, mèo. Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
Câu 60. Sắp xếp các bước xây dựng khóa lưỡng phân sau theo trình tự thích hợp:
Dựa vào đặc điểm đặc trưng nhất để phân chia sinh vật thành 2 nhóm.
Xây dựng khóa lưỡng phân hoàn chỉnh.
Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi sinh vật.
Tiếp tục phân chia các nhóm thành 2 nhóm nhỏ hơn cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn 1 sinh vật.
Đáp án (3)  (1)  (4)  (2).
CHÚC CÁC CON HỌC TỐT
nguon VI OLET