CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KHTN 6
Phần SINH HỌC
CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ ĐA BÀO
Thực hiện: Phạm Hữu Hiếu
PHẦN 1
TRẮC NGHIỆM
Cấp độ thấp nhất hoạt động trong cơ thể đa bào là
A. hệ cơ quan.
B. cơ quan.
C. mô.
D. tế bào.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là
A. tế bào.
B. mô.
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
hệ rễ và hệ thân.
hệ thân và hệ lá.
hệ chồi và hệ rễ.
hệ cơ và hệ thân.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là:
Tế bào.
Mô.
Cơ quan.
Hệ cơ quan.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là.
Tế bào.
Mô.
Cơ quan.
Hệ cơ quan.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chức năng của mô liên kết là:
Liên kết, nâng đỡ các cơ quan.
Co, dãn, tạo nên sự vận động.
Bao bọc và bảo vệ cơ thể.
Tất cả đều đúng.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chức năng của mô cơ là:
Liên kết, nâng đỡ các cơ quan.
Co, dãn, tạo nên sự vận động.
Bao bọc và bảo vệ cơ thể.
Tất cả đều đúng.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Mô nào dưới đây có ở thực vật.
Mô phân sinh.
Mô biểu bì.
Mô cơ.
Mô thần kinh.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Mô nào sau đây có ở thực vật.
Mô cơ.
Mô thần kinh.
Mô dẫn.
Mô biểu bì.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Mô nào có ở động vật.
Mô thần kinh.
Mô cơ bản.
Mô phân sinh.
Mô dẫn.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Mô nào có ở động vật.
Mô cơ.
Mô phân sinh.
Mô biểu bì.
Mô dẫn.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là:
A. Tế bào.
B. Cơ quan.
C. Mô.
D. Hệ cơ quan.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là
A. Cá chép.
B. Trùng roi.
C. Trùng giày.
D. Trùng biến hình.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đáp án nào đúng khi mô tả cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
(1) Tế bào (2) Cơ quan (3) Cơ thể
(4) Mô (5) Hệ cơ quan
A. (1) → (4) → (2) → (5) → (3)
B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5)
C. (1) → (5) → (2) → (4) → (3)
D. (1) → (3) → (2) → (5) → (4)
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong các loại mô sau mô nào chỉ có ở cơ thể động vật?
A. Mô thần kinh, mô cơ, mô biểu bì.
B. Mô cơ, mô biểu bì, mô phân sinh.
C. Mô phân sinh, mô thần kinh, mô liên kết.
D. Mô nâng đỡ, mô thần kinh, mô liên kết.
ANS
BACK
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
PHẦN 2
TỰ LUẬN
Câu 16. Gọi tên các hệ cơ quan bên dưới hình.
Câu 17. Ý nào dưới đây đúng
Mô gồm nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng.
Cơ quan gồm nhiều tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.
Cơ quan được cấu tạo từ hai hay nhiều mô, cùng thực hiện một hoat động sống.
Hệ cơ quan gồm một nhóm các cơ quan phối hợp với nhau thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản, đảm bảo sự tồn tại và phát triển cơ thể.
Não, tim, dạ dày là các mô ở cơ thể người.
Một số mô ở cơ thể người như: mô cơ, mô liên kết, mô biểu bì da,….
Một số hệ cơ quan của cơ thể người như: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ thần kinh,….
Câu 18. Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột bên trái với các ví dụ tương ứng ở cột bên phải.
Đáp án
1 – B, 2 – A, 3 – C, 4 – E, 5 – D.
Câu 19. Nối các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào ở cột A với các định nghĩa tương ứng ở cột B.
Câu 20. Cho hình ảnh cây lạc.
a) Kể tên các cơ quan của cây lạc.
b) Xác định các hệ cơ quan của cây lạc.
c) Theo em, gọi củ lạc là đúng hay sai? Giải thích.
b) Hệ rễ: rễ;
Hệ chồi: lá, thân, hoa.
c) Gọi “củ lạc” là chưa chính xác, gọi “quả lạc” là đúng.
Giải thích: Thực chất “quả lạc” do hoa biến đổi thành nhưng vì nó nằm dưới mặt đất nên dễ nhầm là củ, vì thế “củ lạc” theo cách gọi dân gian chính là “quả lạc”.
Hoa
Thân
Củ
Rễ

Hạt
Câu 21. Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1) …………………. thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. (2) ……………….. là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ……………….............(gồm các tế bào thần kinh), mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống.
Tế bào
Mô thần kinh

Câu 22. Hãy viết câu trả lời tương ứng với các yêu cầu sau:
a) Có ý kiến cho rằng: “Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào”. Theo em ý kiến này đúng hay sai? Giải thích.
b)  Em hãy tìm hiểu về hệ thống bài tiết trong cơ thể người và lấy ví dụ về tế bào, mô, các cơ quan tương ứng tạo nên hệ cơ quan này.
c)*  Hãy nêu năm đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống.
a) Ý kiến “Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào” là sai.
Giải thích các sinh vật có thể là đơn bào, khi đó tế bào biệt hóa đa năng, thực hiện đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống, ví dụ: trùng biến hình, trùng giày,… Các sinh vật cũng có thể là đa bào, được tạo nên từ các cấp độ tổ chức từ tế bào đến cơ thể, ví dụ: con cá, cây thông.
b) Ví dụ về tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:
- Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, …
- Mô: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, …
- Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn tiểu, ông đái.
c)* Năm đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:
- Lấy các chất cần thiết; - Lớn lên;
- Sinh sản; - Vận động/cảm ứng;
- Loại bỏ các chất thải.
27
Câu 24. Nêu định nghĩa thế nào là cơ quan? Nêu một số cơ quan ở thực vật và động vật.
Câu 25. Cơ thể là gì?
CÂU HỎI
Cơ quan là tập hợp nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
Cơ quan thực vật: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
Cơ quan động vật: dạ dày, ruột, gan, tim, phổi, mắt, mũi, miệng,…
Cơ thể là tập hợp tất cả hệ cơ quan hoạt động chi phối với nhau.
28
1
2
3
4
Câu 26. Các em hãy gọi tên các cơ quan cấu tạo tương ứng với các số (1) đến (4) trong hình bên và nêu chức năng của mỗi cơ quan này.

Thực hiện chức năng quang hợp
Thực hiện chức năng sinh sản
Vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây
Câu 27. Hoàn thành các câu hỏi bên dưới.
Quan sát hình về hệ tiêu hóa em hãy gọi tên các cơ quan của hệ tiêu hóa được đánh số từ (5) đến (10).
Em hãy kể tên một số cơ quan ở cơ thể người.
Nêu chức năng của hệ tiêu hóa và hệ hô hấp.
b) Một số cơ quan: hệ tim mạch, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hô tiêu hóa, hệ cơ xương khớp,….
c)
Chức năng hệ tiêu hóa: nghiền, co bóp, chuyển hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Chức năng hệ hô hấp: trao đổi khí với môi trường (lấy O2 thải CO2).
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Hình. Hệ tiêu hóa
Câu 28. Xác định các thành phần của cây ớt
Câu 29. Xác định các cấp độ tổ chức của cây dâu tây bên hình dưới
CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET