CHỦ ĐỀ 1

THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

Tiết 1- Bài 1:

DÂN SỐ
NỘI DUNG BÀI HỌC:

Dân số, nguồn
lao động.
Dân số thế giới
tăng nhanh
trong thế kỉ
XIX và thế kỉ
XX.

Sự bùng nổ dân số

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

1.D�n s?, ngu?n lao d?ng:
Thế nào là dân số?
DÂN SỐ VIỆT NAM NĂM 2020: hơn 96 triệu người
Tổng dân số
Lãnh thổ nhất định
Thời điểm cụ thể

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

1.D�n s?, ngu?n lao d?ng:
Dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, ở một địa điểm cụ thể.
Làm thế nào để biết dân số của một lãnh thổ trong một năm là bao nhiêu?
Điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một nước.
Dựa vào kiến thức và SGK :Để thể hiện dân số của một địa phương hoặc một nước người ta thường thể hiện dưới dạng nào ?
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi ( tháp dân số).
Hình 1.1- Tháp tuổi
Dưới tuổi lao động
Tuổi lao động
Ngoài tuổi lao động
Căn cứ vào tháp tuổi ( tháp dân số) cho biết điều gì của dân số?
Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái?
- Tháp 1: có khoảng 5,5 tr bé trai và 5,5 tr bé gái.
- Tháp 2: có khoảng 4,5 tr bé trai và gần 5 tr bé gái
Tháp 1
Tháp 2
Tháp 1
Tháp 2
Hình dạng hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? Hình dạng tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao?
- Tháp 1:Đáy rộng,thân hẹp số người trong độ tuổi LĐ ítDS trẻ.
- Tháp 2:Đáy hẹp,thân rộng số người trong độ tuổi LĐ nhiều DS già.
 Thân tháp càng rộng thì độ tuổi lao động càng cao.

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

1.D�n s?, ngu?n lao d?ng:
Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi.
Tháp tuổi cho biết:
+ Tỉ lệ nam nữ, độ tuổi, dân số già hay trẻ, …
+ Nguồn lao động hiện tại và trong tương lai.

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

2.D�n s? th? gi?i tang nhanh trong th? k? XIX v� th? k? XX:
Tăng chậm giai đoạn nào?
Tăng nhanh giai đoạn nào?
Tăng vọt từ giai đoạn nào?
Từ CN đến 1804
Từ 1804-1960
Từ 1960-1999
Nhận xét về sự gia tăng dân số trên thế giới từ đầu CN đến 2050?
1804
123
33
14
13
12
12
Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người
Tại sao trong những thời gian đầu Công nguyên dân số tăng rất chậm?
Tại sao trong những năm gần đây dân số lại tăng nhanh hơn so với các năm của thế kỉ trước?
Do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh, y tế chưa phát triển...
Nhờ vào các tiến bộ trong y tế, sự phát triển của kinh tế...

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

2.D�n s? th? gi?i tang nhanh trong th? k? XIX v� th? k? XX:
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân: do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh.
Từ năm đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

3.Sự bùng nổ dân số : ( tự học )
Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào?
Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì?
Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử
Khoảng cách thu hẹp thì dân số tăng chậm, khoảng cách mở rộng thì dân số tăng nhanh
Quan sát h1.3 và h1.4 cho biết sự bùng nổ dân số thế giới xảy ra ở các nhóm nước nào? Vào thời gian nào?
H1.3: Các nước phát triển
H1.4: Các nước đang phát triển
Bùng nổ dân số thế giới xảy ra ở nhóm nước đang phát triển. Thời gian: 1950-2000.
Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất?
Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất?

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

3.Bùng nổ dân số :
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh do các nước này giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.

Tiết 1- Bài 1: DÂN SỐ

3.Bùng nổ dân số :
Hậu quả: Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, ….
BÀI TẬP CUỐI BÀI
1/ Từ những năm 1950 đến nay các nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao là những nước nào? Nguyên nhân?
2/ Việc gia tăng dân số nhanh ở nước ta có ảnh hưởng đến đời sống gia đình và xã hội như thế nào? Biện pháp khắc phục?
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
CHÀO TẠM BIỆT
nguon VI OLET