CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Dao động cơ
Phương trình dao động điều hòa
Chu Kỳ, tần số , tần số góc trong dao động điều hòa
Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa
Đồ thị trong dao động điều hòa
I. Dao động cơ (Dao động)
I. Dao động cơ
1. Thế nào là dao động cơ ?
Là chuyển động có giới hạn trong không gian, được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng (VTCB).
2. Dao động tuần hoàn
Là dao động mà cứ sau những khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau (chu kỳ T) vật trở lại vị trí cũ, hướng cũ.
Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được mô tả bằng định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian.
2. Phương trình dđđh: x = Acos(t + )
x : Li độ (mm/cm…): độ lệch khỏi VTCB của vật ở thời điểm t.
A : Biên độ dđ: giá trị cực đại của li độ: |xmax| = A > 0
 : Tần số góc (rad/s)
(t + ) : Pha dđ (rad): cho biết trạng thái dđ của vật ở thời điểm t.
 : Pha ban đầu: cho biết trạng thái dđ của vật ở thời điểm
t0 = 0 (ban đầu): || 
II. Phương trình của dao động điều hòa
1. Định nghĩa
-A O A
cos
sin
M
P
II. Phương trình của dao động điều hòa
4. Liên hệ giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều
- Mối quan hệ với CĐTĐ: Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn, có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên phương đường kính là đoạn thẳng đó.
1.Vận tốc (v)
- Là đạo hàm của li độ x theo thời gian:
v = x’ = -Asin(t +) = Acos(t + + /2)




Vận tốc đạt các giá trị/độ lớn:
+ cực đại: |vmax| = A khi: |-sin(t +) | = 1
suy ra: cos(t +) = 0 hay x = 0 trùng VTCB.
+ cực tiểu: vmin = 0 khi sin(t +) = 0
suy ra cos(t +) = 1 nên x =  A (vị trí biên)
IV. Vận tốc và gia tốc của vật
V – VẬN DỤNG
 
 
 
 
 
Một số vấn đề khác
Các vị trí thường gặp, xác định thời gian quãng đường
Lý thuyết
nguon VI OLET