Trường Hội nhập Quốc tế iSchool Nam Sài Gòn
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Giáo viên: La Dũng Kiệt
Email: kietld.saigon@ischool.edu.vn
1
Nội dung
Dao động cơ
Phương trình dao động điều hòa
Chu kỳ, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa
Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa
Đồ thị trong dao động điều hòa
2
I. Dao động cơ
3
I. Dao động cơ
4
1. Định nghĩa
- Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng (VTCB)
- Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (trở lại trạng thái ban đầu)
- Dao động của một vật có thể là tuần hoàn hoặc không tuần hoàn
- Ví dụ dao động cơ: xích đu, con lắc đơn, con lắc lò xo,…
II. Phương trình dao động điều hòa
5
1. Ví dụ
 
- Gọi P là hình chiều của M trên Ox  Ta thấy P dao động trên trục Ox quanh gốc tọa độ O
 Ta hãy xét xem dao động của điểm P có những đặc điểm gì ?
II. Phương trình dao động điều hòa
6
2. Định nghĩa và phương trình
- Phương trình dao động điều hòa:
 
 
 Với một biên độ đã cho thì pha là đại lượng giúp ta xác định vị trí, chiều chuyển động của vật tại thời điểm t
- Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa
- Chu kì (kí hiệu là T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần, đơn vị là giây (s)
- Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây, đơn vị là héc (Hz)
 
 
IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa.
1. Vận tốc
- Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:
 
 
Vận tốc cực đại khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
Vận tốc cực tiểu khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa.
2. Gia tốc
- Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc
 
- Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
 
V. Đồ thị của dao động điều hòa
nguon VI OLET