DAO ĐỘNG CƠ
CHƯƠNG 1
GV: LHA KHOA THPT SÓC SƠN
0962515599
III. CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC
1. Chu kì và tần số
2. Tần số góc
Bài 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
II. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Ví dụ
2. Định nghĩa
3. Phương trình
4. Chú ý
I. DAO ĐỘNG CƠ? 1. Thế nào là dao động cơ?
2. Dao động tuần hoàn
IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA DĐĐH
1. Vận tốc
2. Gia tốc
V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Như thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ?
Như thế nào là dao động cơ học, nó khác chuyển động cơ học ở chỗ nào cho ví dụ?
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. DAO ĐỘNG CƠ
1) Dao động cơ là gì?
Ví dụ cành cây đung đưa trước gió, thuyền nhấp nhô tại chổ neo
Các dao động trên có gì giống nhau, có gì khác nhau?
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. DAO ĐỘNG CƠ
2) Thế nào là dao động tuần hoàn ?
Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (vật lặp lại trạng thái như cũ).
t+
- Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, vận tốc góc .
- Gọi P là hình chiếu của M lên Ox.
- Ban đầu vật ở vị trí Mo, xác định bởi góc .
- Ở thời điểm t, vật ở vị trí Mt , xác định bởi góc (t +).
Po
Pt
II. Phương trình của dao động điều hòa
1. Ví dụ
Dạng dđ tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa
- Hình chiếu của Mt xuống một trục
Ox là 0P có toạ độ x:
? x= Acos (?t+? ).
vì hàm cos là hàm điều hòa nên hình chiếu của P là hàm điều hòa
Kết Luận: Hình chiếu
của một chất điểm
chuyển động tròn đều
lên một trục nằm trong
mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa

2. Định nghĩa:
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của
vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian
x=Acos(ωt+φ)

3. Phương Trình dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa có dạng x=Acos(ωt+φ)
Trong đó:
x(cm) li độ: là vị trí của vật so với gốc tọa độ
A(cm): Biên độ dao động:là giá trị cực đại của li độ
(ωt+φ) (rad) pha dao động tại thời điểm t
φ (rad) pha ban đầu
II. Phương trình của dao động điều hòa
4. Chú ý
- Mối quan hệ với CĐTĐ: Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn, có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên phương đường kính là đoạn thẳng đó.

- Quy ước: Đối với phương trình dđđh x = Acos(t + ) ta qui ước chọn trục Ox làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng ngược chiều quay của kim đồng hồ
t+
P1
P
1. Chu kì và tần số
- Chu kì (T) là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị là (s)

- Tần số (f) là số dđ toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị là Héc (Hz):




2. Tần số góc: tốc độ biến thiên của pha dao động
- Trong dao động điều hoà  gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s.
III. Chu ki. Tần số. Tần số góc của dđđh

IV. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa
1.Vận tốc
Vận tốc: v=x’= -ωAsin(ωt+φ) =ωAcos(ωt+φ+ π/2)
Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ nhưng nhanh pha hơn 1 góc π/2
Ở VT biên:
Ở CVCB x=0 vận tốc có độ lớn cực đại

2. Gia tốc
Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
Gia tốc: a=x”=v’= -ω2Acos(ωt+φ)=-ω2x
Gia tốc biến thiên cùng tần số nhưng sớm hơn vận tốc 1 góc π/2, ngược pha so với li độ
Ở vị trí Cân bằng x=0  a=0
Ở vị trí biên a có độ lớn cực đại
IV. Đồ thị của dđđh
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Trong phương trình dao động điều hoà , radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng.
Biên độ.
Tần số góc.
C. Pha dao động.
D. Chu kì dao động.
2. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
vmax=2A
vmax=A
vmax=A2
vmax=2A2
3. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là:
amax=A2
amax=-A2
amax=2A
amax=-2A
4. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi
Vật ở vị trí biên
Vật qua vị trí cân bằng
C. Vật có vận tốc cực tiểu
D. Vật qua vị trí có li độ bằng một nửa biên độ
5. Trong dao động điều hòa, vận tốc đạt cực đại khi
Vật qua vị trí cân bằng
Vật ở vị trí biên dương
Vật ở vị trí biên âm
Vật qua vị trí có li độ bằng một nửa biên độ
6. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến thiên điều hòa
Cùng pha với li độ
Ngược pha với li độ
Sớm pha so với li độ
Ngược pha với gia tốc
7. Trong dao động điều hòa
Vận tốc cùng pha với li độ
Gia tốc ngược pha với li độ
Vận tốc cùng pha với gia tốc
Vận tốc ngược pha với gia tốc
8. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chu kì là thời gian thực hiện một dao động toàn phần
B. Tần số là số dao động trong một giây
C. Biên độ là khoảng cách giữa hai vị trí biên
D. Tần số có đơn vị là Hz
9. Trong dao động điều hòa
A. Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực hồi phục cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
10. Pha dao động dùng để xác định
Biên độ dao động
Trạng thái dao động
Tần số dao động
Chu kì dao động
11. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
III. CHU KÌ VÀ TẦN SỐ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
III. CHU KÌ VÀ TẦN SỐ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
III. CHU KÌ VÀ TẦN SỐ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
III. CHU KÌ VÀ TẦN SỐ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
III. CHU KÌ VÀ TẦN SỐ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
III. CHU KÌ VÀ TẦN SỐ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
nguon VI OLET