Bài 1:
Điện tích. Định luật Cu-Lông
VẬT LÍ 11
V ẬT LÝ 11
PHẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
PH ẦN II: QUANG HỌC
https://www.youtube.com/watch?v=-rkuQz8SoZE&list=PLis_wbULoiE238FcsoxyW9bc2kVe2rrKU
V ẬT LÝ 11
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi
CHƯƠNG III: D òng điện trong các môi trường
CHƯƠNG IV: Từ trường
CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ
V ẬT LÝ 11
PHẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
+ Điện tích. Điện trường
+ Định luật Culông. Thuyết electron
+ Cường độ điện trường. Đường sức điện
+ Điện thế. Hiệu điện thế
+ Tụ điện. Điện dung của tụ điện
Các vật mang điện thì hút nhau hoặc đẩy nhau.
Lực tương tác phụ thuộc vào những yếu tố nào và tuân theo quy luật nào?



Vật nhiễm điện là vật như thế nào?
Sự nhiễm điện của các vật
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ.
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông

I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Sự nhiễm điện của các vật:
Có mấy cách làm một vật nhiễm điện?
- Có 3 cách làm vật nhiễm điện:
+ Cọ xát.
+ Tiếp xúc.
+ Hưởng ứng.
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện

Sự nhiễm điện của các vật:
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện ?
- Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Điện tích:

Điện tích điểm: là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách từ điện tích tới điểm xét được gọi là điện tích điểm.
r
d
r > d
r
d`
r >> d’
Điện tích điểm
X
X
là tên gọi các vật mang điện, vật nhiễm điện, vật tích điện
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích:
Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương (q > 0)
+ Điện tích âm ( q < 0)
Tương tác điện: là lực hút hoặc lực đẩy giữa các điện tích.
+ Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau
+ Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.
+
-
+
+
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
Thí nghiệm:
Dùng cân xoắn tìm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1; q2 cách nhau r, đặt trong chân không
q1
q2
r
b. Định luật Culông
Trong đó: F là lực điện (lực Cu lông) (N)
q1; q2 giá trị điện tích của 2 điện tích điểm (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
k = 9.109N.m2/C2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông)
- Nội dung:Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không…
- Công thức
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :

VD1: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng trong chân không. Biểu diễn lực điện tác dụng lên hai điện tích trong hai trường hợp:
TH1: Hai điện tích cùng dấu

TH2: Hai điện tích trái dấu


VD2: Tìm lực tươg tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 3cm trong chân không, biết hai điện tích đều có độ lớn bằng nhau và bằng 6.10-6 C.
A. 360 N B. 630 N C. 750 N D. 1000 N
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính. Hằng số điện môi.
Điện môi:
Lực điện(lực Cu lông) của 2 điện tích đặt trong điện môi.
Trong chân không:
Trong điện môi:
Lực điện giảm  (lần)
Tức là:



c. Hằng số điện môi :
q1
q2
r
là môi trường cách điện.
Đặc trưng cho tính chất điện:
Chân không:  = 1; Không khí:  1
Củng cố
Đặc điểm của véc tơ lực điện:
Điểm đặt: Lên điện tích bị tác dụng lực điện.
VD: điện tích qm tác dụng lên qn lực điện Fmn thì Fmn đặt lên qn
Phương: là đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu qmqn > 0 (cùng dấu)
Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) qmqn < 0


- Độ lớn:
qn
qm
r
qn
qm
r
Với 2 quả bóng , 1 giá đỡ và 1 sợi dây mảnh. Em hãy đề xuất quy trình thực hiện thí nghiệm mô tả sự đẩy giữa hai điện tích. Từ đó em giải thích nguyên nhân vì sao 2 quả bóng đẩy nhau.
B1: Thổi 2 quả bóng lên.
B2: Treo 1 quả được treo trên giá đỡ bằng 1 sợi dây mảnh.
B3: Lần lượt cọ xát 2 quả bóng vào áo của mình.
B4: Từ từ đưa quả bóng bên tự do lại gần quả bóng được treo.
Kết quả: 2 quả bóng có xu hướng đẩy nhau.
Giải thích vì sao trong các phân xưởng dệt may, người ta thường treo các tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao?
Trong các phân xưởng dệt may, thường xuất hiện rất nhiều bụi vải nhỏ, gây ảnh hưởng đến môi trường làm việc. Các tấm kim loại khi nhiễm điện lại có khả năng hút các vật nhỏ gần chúng. Vì vậy, người ta thường treo các tấm kim loại đã bị nhiễm điện để chúng có thể hút các bụi vải nhỏ, tránh gây ảnh hưởng đến năng suất làm việc.
Có 2 quả bóng được thổi lên, 1 quả được treo trên giá đỡ bằng 1 sợi dây mảnh, lần lượt cọ xát 2 quả bóng vào áo của mình. Sau đó, từ từ đưa quả bóng bên tự do lại gần quả bóng được treo. Hiện tượng gì xảy ra?
Hiện tượng xảy ra là 2 quả bóng có xu hướng đẩy nhau.
Nguyên nhân là khi cọ xát hai quả bóng vào áo, chúng đã bị nhiễm điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau.
Hai điện tích hút hoặc đẩy nhau trong trường hợp nào?
+ Hai điện tích cùng dấu (cùng loại) thì đẩy nhau.
+ Hai điện tích trái dấu (khác loại) thì hút nhau.
BT7 (SGK) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Culong và định luật vạn vật hấp dẫn.
BT8 (SGK) Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách xa nhau 10 cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
 
 
→ Điện tích của mỗi quả cầu là:
Đáp số: q1 = q2 = 10-7C hoặc -10-7 C.
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N.
B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
nguon VI OLET