PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
TIẾT 1 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb
Nội dung bài học
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
II. Định luật Coulomb. Hằng số điện môi
Vì sao quạt điện sau một thời gian sử dụng lại bị bám bụi rất chắc chắn?
2. Điện tích. Điện tích điểm
 
điện tích là gì?
b. Điện tích điểm:
Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm.
Thế nào là điện tích điểm?
 
Có mấy loại điện tích?
Giữa các loại điện tích có tương tác với nhau như thế nào?
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
Thí nghiệm:
Charles- Coulomb(14/6/1736 – 23/8/1806) là một nhà vật lý học người Pháp NGHIÊN CỨU VỀ TĨNH ĐIỆN VÀ TỪ. Phần lớn, ông được biết đến qua định luật Coulomb . Đơn vị đo điện tích hệ SI mang tên ông, coulomb.
II – Định luật Cu Lông Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
Thí nghiệm:






b. Kết luận:
+ F  q1.q2 
+ F  1/r2
q1
q2
r
II – Định luật Coulomb. Hằng số điện môi:
1.Định luật Coulomb :
c. Phát biểu định luật: (SGK)
Đặc điểm của véc tơ lực điện:
Điểm đặt: Lên điện tích bị tác dụng lực điện.
Phương: nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu q1q2 > 0 (cùng dấu)
Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) q1q2 < 0


- Độ lớn: tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Từ nội dung định luật hãy rút ra các đặc điểm của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích?
Trong đó:
+ F12= F21 là lực Coulomb (N)
+ q1; q2 : độ lớn của hai điện tích (C)
+ r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
+ k = 9.109 N.m2/C2
VD1: Cho hai điện tích điểm có q1 = 4µC
q2 = -6µC đặt cách nhau 15cm trong chân không. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi đồng tính. Hằng số điện môi.
Điện môi:
- Điện môi là môi trường cách điện.
Lực điện (lực Coulomb) của 2 điện tích đặt trong điện môi.
Trong điện môi: Lực điện giảm  lần so với trong chân không.
Tức là:



c. Hằng số điện môi : Đặc trưng cho tính chất cách điện của chất cách điện.
Điện môi là gì?
Hằng số điện môi của một số chất

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 2: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
hắc ín ( nhựa đường). B. nhựa trong.
C. thủy tinh. D. nhôm.
Câu 2: Hai điện tích đẩy nhau khẳng định nào sau đây là đúng?
A/ q1 > 0 và q2 < 0. B/ q1 < 0 và q2 > 0.
C/ q1.q2 > 0. D/ q1.q2 < 0.
Câu 3: Lực tương tác tĩnh điện Cu-lông được áp dụng đối với trường hợp:
A. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng.
B. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn. kích thước của chúng.
C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên.
D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động.
 
Câu 6: Độ lớn của lực tường tác tĩnh điện Cu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:  
A. Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó. B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.  
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
Câu 7: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).
Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
câu 11: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B có điện tích lần lượt bằng q1 = 8.10-8 C và q2 = -1,2.10-7C đặt cách nhau một khoảng 3cm trong không khí.
a. Xác định số êlectron thiếu hoặc thừa ở mỗi quả cầu
b. Xác định lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu








số electron thừa ở qua cầu B là:
b. lực tương tác culong giữa hai điện tích là
Làm thế nào để tính số electron thiếu hay thừa trên một vật?
Em hãy tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai vật?
Các em hãy hoàn thành
các
bài tập SGK và SBT
nguon VI OLET