PHẦN 2:
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Cu-long, hiện tượng nhiễm điện
Dạng 2: Bài toán cơ bản về lực Cu-long
Dạng 3: Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích
Dạng 4: Điều kiện cân bằng của một điện tích
BÀI 1:
ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
DẠNG 1:
LÍ THUYẾT VỀ ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích
tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 2: Trong những cách sau, cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
Cọ chiếc vỏ bút lên tóc
Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện
Đặt một vật gần nguồn điện
Cho một vật tiếp xúc với viên pin
Câu 3: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây
Không khí khô
Nước tinh khiết
Thủy tinh
Đồng
Câu 4: Về sự tương tác điện, trong các nhận định sau đây, nhận định sai là
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
Các điện tích khác loại thì hút nhau
Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau
Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau
DẠNG 2:
BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ LỰC CU-LÔNG
Câu 1: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu-lông
Tăng 4 lần
Giảm 4 lần
Tăng 2 lần
Giảm 2 lần
Câu 2: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1m trong không khí thì chúng
Đẩy nhau một lực 10N
Hút nhau một lực 10N
Đẩy nhau một lực 1N
Hút nhau một lực 1N
 
 
 
 
Câu 3: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4C đặt trong parafin có hằng số điện môi bằng 4. Để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau
300m
400m
150m
100m
Câu 4: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí hút nhau một lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi là 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
Hút nhau một lực 10N
Đẩy nhau một lực 10N
Hút nhau một lực 44,1N
Đẩy nhau một lực 44,1N
DẠNG 3:
LỰC ĐIỆN TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH
 
 
Tổng hợp 2 lực theo quy tắc hình bình hành
 
 
 
Công thức:
 
Câu 1: Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8C đặt tại C, biết CA = 4cm, CB = 2cm
0,108N
0,18N
1,8N
1,08N
DẠNG 3:
LỰC ĐIỆN TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH
+
 
A
 
+
 
C
 
 
-
B
Câu 2: Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C đặt tại M, N trong không khí (MN = 6cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8C đặt tại P, biết PM= 4cm, PN = 10cm
0,15 N
0,015 N
0,0756 N
7,56.10-3 N
+
 
P
 
+
 
M
 
 
-
N
Câu 3: Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8C đặt tại C, biết CA = CB = 5cm
27,65.10-2 N
37,86 . 10-3 N
27,65.10-3 N
0,37 N
+
-
+
 
 
 
 
 
 
A
B
C
 
Câu 1: Hai điện tích q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 9cm). Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để điện tích này nằm cân bằng?
C nằm trên đường thẳng AB sao cho CA = 3cm, CB = 6cm
C nằm trên đường thẳng AB sao cho CA = 6cm, CB = 3cm
C nằm trên đường trung trực của AB sao cho CA = CB = 6cm
C nằm tại trung điểm của AB
DẠNG 4:
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH
Ghi nhớ: Khi một điện tích q đứng yên thì hợp lực tác dụng lên q sẽ bằng 0:

 
+
 
A
+
 
B
+
 
C
 
 
Câu 2: Hai điện tích q1 = q2 = -4.10-8 C đặt tại A, B cách nhau 10cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3 = 4.10-6 C tại đâu để điện tích này nằm cân bằng?
C nằm trên đường thẳng AB sao cho CA = 3cm, CB = 7cm
C nằm trên đường thẳng AB sao cho CA = 7cm, CB = 3cm
C nằm trên đường trung trực của AB sao cho CA = CB = 6cm
C nằm tại trung điểm của AB
 
A
 
B
+
 
C
 
 
-
-
nguon VI OLET