Phần 1: ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
2. Định luật Coulomb
a. Hai loại điện tích.
b. Sự nhiễm điện của các vật.
3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện)
Làm thế nào để nhận biết một vật nhiễm điện.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
Cách 1: Dùng tỉnh điện kế.
Cách 2: Quan sát.
Vật nhiễm điện hút được vật nhẹ
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.

a. Hai loại điện tích.
- Có hai loại điện tích là điện tích dương (Q>0) và điện tích âm (Q<0).
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Đơn vị của điện tích là Coulomb, kí hiệu là C.
- Điện tích nhỏ nhất là điện tích của electron với qe = -1,6.10-19C
b. Sự nhiễm điện của các vật.
- Nhiễm điện do cọ xát
- Nhiễm điện do tiếp xúc
- Nhiễm điện do hưởng ứng
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
- Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Định luật Coulomb
Điện tích điểm: Các vật nhiễm điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng => điện tích điểm.
 
Định luật Cu lông: Trong chân không
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
Ví dụ : Xác định phương, chiều của lực Cu- lông trong các trường hợp sau:

Phương chiều của lực tương tác giữa 3 điện tích.
Phương chiều của lực tương tác giữa 3 điện tích.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
2. Định luật Coulomb
Định luật Cu lông: Trong điện môi
3. Lực tương tác giữa các điện tích trong điện môi (chất cách điện)
Lực tương tác giữa các điện tích trong điện môi đồng tính, giảm ɛ so với trong chân không
ɛ: Hằng số điện môi
Chọn câu phát biểu đúng
Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
Câu 2: xác định dấu của các điện tích q1 và q2 theo hình vẽ
A. q1 > 0, q2 < 0
B. q1 < 0, q2 > 0
C. q1 < 0, q2 < 0
D. q1 > 0 và q2 > 0
E. q1 và q2 cùng dấu.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
Câu 3: tính lực tương tác tĩnh điện giữa một electron và một prôtôn? Biết khoảng cách giữa chúng bằng 5.10-9 cm, qp = 1.6.10-19C
A. 0,92.10-11N B. 92.10-7N
C. 0,92.10-7 N
D. 0 N
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
BÀI GIẢI
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
Chúc các em luôn vui, khỏe, hạnh phúc!
Xin chào và hẹn gặp lại
Xin chào và hẹn gặp lại
nguon VI OLET