Bài tập
LỰC CU-LÔNG
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là bao nhiêu?

Tóm tắt
q1 = 2.10-9C q2 = 4.10-9C r=3cm = 0,03m
F=?N
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 =10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng 1 lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Tính khoảng cách giữa chúng?

Tóm tắt
q1 = 10-9C q2 = -2.10-9C r=? m
F= 10-5N
Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10-8C và q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Tìm hằng số điện môi?


Tóm tắt
q1 = 10-8C q2 = -2.10-8C r=6cm = 0,06 m
F= 0,510-5N
Câu 4: Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không cách
nhau 4cm thì đẩy nhau bằng 1 lực 10-5N. Tính độ lớn của mỗi
điện tích?


Tóm tắt
q1 = q2 = ? r = 4cm = 0,04 m F= 10-5N
Câu 5: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m
trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10N.
Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Tính độ lớn
của mỗi điện tích?

Tóm tắt
r = 1m F= 10N q1 = q2 = ? C
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F =1,6.10-4N. Tính độ lớn của hai điện tích đó?



Tóm tắt
r = 2cm = 0,02m F= 1,6.10-4 N q1 = q2 = ? C
Câu 7: Hai điện tích q1  2.106 C, q2  2.106 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó?

Tóm tắt
q1 = 2.10-6C q2 = -2.10-6C r =? m
F= 0,4N
+
-
q1
q2
F21
F12
Câu 8: Một hạt nhỏ mang điện tích q1 = 6.10-6 C ,một hạt nhỏ
khác mang điện tích q2 = 12.10-6 C. Khi đặt chúng trong dầu
hỏa có hằng số điện môi bằng 2 ,thì lực điện tác dụng lên mỗi
hạt F = 2,6N. Khoảng cách giữa 2 hạt đó là bao nhiêu?


Tóm tắt
q1 = 6.10-6C q2 = 12.10-6C r=? m
F= 2,6N
Câu 9: Hai điện tích q1  2.106 C, q2  2.106 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó?

Tóm tắt
q1 = 2.10-6C q2 = -2.10-6C r=? m
F= 0,4N
+
-
F21
F12
q1
q2
Câu 10: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10-8C và q2= 4.10-8C đặt cách nhau 1 khoảng r = 3cm trong chân không. Xác định lực điện tác dụng lên từng quả cầu đó?

Tóm tắt
q1 = 10-8C q2 = 4.10-8C r=3cm = 0,03m
F=?N
Câu 11: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụng
nhau 1 lực 0,1N trong chân không, khoảng cách giữa chúng là
bao nhiêu?

Tóm tắt
q1 = 10-7C q2 = 4.10-7C r=? m
F= 0,1N
Câu 12: Tính lực tương tác giữa electron và hạt nhân trong
nguyên tử hyđrô ,biết rằng điện tích của chúng có độ lớn
1,6.10-19C và khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm. Tính lực
hấp dẫn giữa chúng?


Tóm tắt
q1 = 1,6.10-19C q2 = 1,6.10-19C r=5.10-9cm = 5.10-11m
F=?N
Câu 13: Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C đặt cách nhau 1 khoảng r = 3cm trong chân không và trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2?



Tóm tắt
q1 = 3.10-6C q2 = -3.10-6C r=3cm = 0,03m
F=?N
Câu 14: Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau r = 5cm , mỗi
hạt bụi mang điện tích q = - 9,6.10-13C. Tính lực tĩnh điện giữa 2 hạt bụi và số electron có trong mỗi hạt bụi?




Tóm tắt
q1 = -9,6.10-13C=q2 r=5cm = 0,05m
F=?N n=?
Số e thừa : q = -n.e
 
n= -9,6.10-13: (-1,6.10-19)=6000000 hạt
Câu 15: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = +2 C . Hỏi quả
cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?


Số e thiếu: q = n.e
 
n = q: e = 2.10-6 : 1,6.10-19 = 1,25.1013 hạt
Câu 16: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm.Tính lực tương tác điện giữa chúng?



Điện tích các quả cầu sau khi tiếp xúc:
q‘1 = q‘2 = (q1+q2): 2 = (4,5.10-6 + (-2,4.10-6)):2= 1,05.10-6C
Tóm tắt
q1 = 4,5.10-6C q2 = -2,4.10-6C r=1,56cm = 0,0156m
F=?N
Câu 17: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không,
cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N.
a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó?
b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì
phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao
nhiêu lần? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó?





Tóm tắt
q1 = q2 = ?C r =10cm = 0,1m F= 9.10-5N.
Để lực tương tác giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì giảm khoảng cách căn bậc 2 của 3.
Do lực đẩy nên q1 và q2 cùng dấu q1 = q2 =1.10-8C
r’= r/căn bậc 2 của 3 = 10/căn bậc 2 của 2 (cm)
Câu 18: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt
trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Số e thừa ở quả cầu 1: q = -n.e tìm n
n = q: (-e) = - 3,2.10-7 : -1,6.10-19 = 2.1012 hạt
Số e thiếu ở quả cầu 2: q = n.e tìm n
n= q: e = 2,4.10-7: 1,6.10-19=1,5.1012 hạt
b) Điện tích của hai quả cầu sau khi tiếp xúc
q‘1 = q‘2 = (q1+q2): 2 = (- 3,2.10-7 + 2,4.10-7 ): 2 = -8.10-8 C


tự thế số vô tính F ở câu a và b. nộp bài có đủ những phần đó nha


Câu 19: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = -6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2

nguon VI OLET