CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 4: ĐO ĐỘ DÀI
01
KHỞI ĐỘNG
01
Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD ?
02
Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó?
03
Muốn biết kết quả ước lượng có chính xác hay không ta phải làm thế nào?
………KHỞI ĐỘNG………
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI
CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI
DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
1, ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
a, Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
………ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI………
1. Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài mà em biết?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
2. Đổi đơn vị:
a. 1,25m = ..... dm b. 0,1dm = .... mm
c. ...... mm = 0,1m d. ......cm = 0,5dm
………ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI………
Một số đơn vị đo chiều dài:
2. Đổi đơn vị: a. 1,25m = dm b. 0,1dm = mm
c. mm = 0,1m d. cm = 0,5dm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Km, m, dm, cm, mm…
12,5
10
100
5
1, ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
a, Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường chính thức của nước ta là mét (metre), kí hiệu là m.
b,Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
b) Thước cuộn
d, thước kẹp
………DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
1. Kể tên những loại thước đo chiều dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
2. Kết luận: Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng ………………… Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN.
- GHĐ của thước là ……………………………………..ghi trên trước
- ĐCNN của thước là ……..…………………..chia liên tiếp trên thước
3. Luyện tập
* Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2a và thước kẻ mà em đang sử dụng.
………DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
1. Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn, thước eke, thước đo góc vạn năng...
Các vật cần xác định chiều dài có đặc điểm và độ dài khác nhau. Để đo được thuận tiện và chính xác cần chọn thước đo phù hợp, do đó phải có nhiều loại thước.
2. Kết luận: Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN.
- GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên trước
- ĐCNN của thước là chiều dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
………LUYỆN TẬP………
Câu 3: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2 a và thước em đang sử dụng.
ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các nhóm trao đổi phiếu học tập, đánh giá kết quả hoạt động nhóm theo tiêu chí sau:
b,Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
MỞ RỘNG:
Một số đơn vị đo chiều dài khác:
1 inch (in) = 0,0254 m = 2,54 cm
1 food (ft) = 0,3048 m = 30,48 cm = 12 in
43 inch
1 AU = 150 triệu km
1 năm ánh sáng (ly ) = 946073 triệu tỉ m
micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét
1 µm = 0,000 001 m
nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét
1 nm = 0,000 000 001 m
Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-strôm")
1 Å = 0,000 000 0001 m
………CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
- Quan sát hình 4.3; 4.4; 4.5; 4.6 hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hãy cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Hãy cho biết cách đặt thước, đặt mắt khi đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 của em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2.
ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Các nhóm trao đổi phiếu học tập, đánh giá kết quả hoạt động nhóm theo tiêu chí sau:
CHỌN THƯỚC ĐO PHÙ HỢP
ƯỚC LƯỢNG ĐỘ DÀI CẦN ĐO
01
02
04
05
03
GHI KẾT QUẢ MỖI LẦN ĐO
ĐẶT MẮT ĐÚNG CÁCH, ĐỌC KẾT QUẢ
ĐẶT THƯỚC ĐO ĐÚNG CÁCH
………CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI………
03
LUYỆN TẬP
- Thảo luận theo cặp đôi và lần lượt trả lời các câu hỏi:
………LUYỆN TẬP………
Câu 1: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2 a và thước em đang sử dụng.
………LUYỆN TẬP………
Câu 2: Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
………LUYỆN TẬP………
Câu 3: Hãy đo chiều dài đo thẳng AB và CD trong hình 4.1. Từ kết quả đo em có nhận xét gì?
Câu 4: Lấy ví dụ trong thực tế chứng tỏ cảm nhận bằng giác quan của chúng ta về kích thước các vật có thể sai.
04
VẬN DỤNG
CHUYÊN GIA TOÁN HỌC
CHUYÊN GIA CHĂM SÓC SỨC KHỎE
CHUYÊN GIA VẬT LÝ
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN ĐO
01
CHUYÊN GIA TOÁN HỌC: Xác định đường kính nắp chai
………VẬN DỤNG………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH
………VẬN DỤNG………
CHUYÊN GIA VẬT LÍ: Xác định thể tích của vật
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
2. TIẾN HÀNH ĐO
01
02
03
04
NÊU CÁCH ĐO
02
CHỌN ĐỐI TƯỢNG
01
ĐÁNH GIÁ
03
BIỆN PHÁP
04
………VẬN DỤNG………
CHUYÊN GIA CHĂM SÓC SỨC KHỎE: Xác định chiều cao của bạn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
………GỢI Ý CÁC PHƯƠNG ÁN………
CHUYÊN GIA TOÁN HỌC: Xác định đường kính nắp chai
………GỢI Ý CÁC PHƯƠNG ÁN………
CHUYÊN GIA VẬT LÍ: Xác định thể tích của vật
Đối với vật rắn có hình hộp :
Có thể đo chiều dài các cạnh sau đó dùng công thức tính. V = a.b.h
Với vật rắn không thấm nước hình dạng không xác định có thể dùng bình chia độ, bình tràn để xác định thể tích.
………GỢI Ý CÁC PHƯƠNG ÁN………
CHUYÊN GIA CHĂM SÓC SỨC KHỎE: Xác định chiều cao của bạn
CHỌN ĐỐI TƯỢNG
NÊU CÁCH ĐO
ĐÁNH GIÁ
BIỆN PHÁP
Chọn 3 bạn trong nhóm có chiều cao thuộc trong 3 nhóm: thấp, trung bình và cao.
Gồm 5 bước: ...
So sánh đối chiếu với bảng kết quả chiều cao chuẩn theo lứa tuổi để đánh giá chiều cao của các bạn vừa đo.
+ Cải thiện chế độ dinh dưỡng
+ Luyện tập thể dục thể thao đều đặn
nguon VI OLET