TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC
"Bài giảng MÔN KHTN 6"
ĐO CHIỀU DÀI
a/ Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài
Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó.
Muốn biết kết quả ước lượng có chính xác không ta phải làm sao?.
b/ Đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước ta là mét ( kí hiệu là m)
Đơn vị lớn hơn mét: Kilômét (km),
Đơn vị nhỏ hơn mét: Đềximét (dm), Xentimét (cm), Milimét (mm)
1cm = ..…m
1dm = .…m
1mm=……m
1Km = …..m
1000
0,01
0,1
0,001
Em hãy cho biết trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta được dùng để đo chiều dài là gì?
c. Dụng cụ đo chiều dài
- Dụng cụ đo chiều dài là:
Hình a
Hình c
Hình d
Thước kẻ
Thước dây
Thước cuộn
Thước kẹp
Hình b
* Ngoài ra còn có Thước mét ( thước thẳng)
? Người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Thước dây
? Người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Thước kẻ
? Người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
*Vì sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
?
?
?
Sản xuất ra nhiều loại thước đo để có thể sử dụng ………………………với từng mục đích đo khác nhau
phù hợp
VÍ DỤ: 1 - 0
ĐCNN= --------- = 0.1 cm
10
ĐCNN là………………..
10 cm
0,1 cm
0.1cm là giá trị đo nhỏ nhất của thước
Gọi là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)
GHĐ là…………….
10cm là chiều dài lớn nhất ghi trên thước
Gọi là giới hạn đo (GHĐ)
cm
SỐ LỚN – SỐ BÉ LIỀN KỀ
ĐCNN= ---------------------------------------------
SỐ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI SỐ

- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là ……………………
ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là …………..giữa
hai vạch chia liên tiếp trên thước.
chiều dài lớn nhất

chiều dài
c. Dụng cụ đo chiều dài
- Dụng cụ đo chiều dài là:thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp
* Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước sau:
a) GHĐ : 10cm
ĐCNN: 0,5cm
b) GHĐ : 10cm
ĐCNN: 0,1cm
c) GHĐ : 15cm
ĐCNN: 1cm
a. Lựa chọn thước đo phù hợp:
2.Thực hành đo chiều dài
Quan sát hình 4.3 cho biết đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
a
b
Dùng thước để đo chiều dài của một vật đầu tiên ta cần ước lượng chiều dài của vật rồi chọn thước đo có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) cho phù hợp.
a. Lựa chọn thước đo phù hợp:
1. Nếu đo chiều dài chiếc bút chì . Em sẽ chọn cách đặt bút như trường hợp nào trong hình 3.

2. Để đọc kết quả đo chính xác, em sẽ chọn cách đặt mắt như thế nào?
a
b
c
b. Thao tác đúng khi đo chiều dài
3. Hãy đọc kết quả đo chiều dài bút chì tương ứng với các trường hợp trong hình 2.3
Ước lượng chiều dài cần đo.
Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN cho phù hợp.
Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt vuông góc với cạnh của thước, đọc kết quả đo theo giá trị vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.
CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI BẰNG THƯỚC
c. Thực hành đo chiều dài bằng thước
Lựa chọn nhanh thước đo trong các trường hợp sau và giải thích?
TH1: Đo chiều dài hoặc chiều ngang sách giáo khoa vật lí 6 hoặc vở học của em.
TH2: Đo chiều cao của các bạn trong lớp.
TH3: Đo chiều dài và chiều rộng của phòng học.
Các loại thước đo được chọn:
Đo chiều dài hoặc chiều ngang vở học của em ta nên chọn thước nào ?
Trò chơi: Tinh thần đồng đội
Câu 1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng
A. thước đo. B. gang bàn tay.
C. sợi dây. D. bàn chân.

Câu 2. Giới hạn đo của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.
Chọn các đáp án đúng:
LUYỆN TẬP
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m2 B. m C. kg D. l.

Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình




A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm.
C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
Câu 5. Cho các bước đo độ dài gồm:
(1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
(3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là
A. (2), (1), (3). B. (3), (2), (1).
C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
* Để đo chiều dài của sân trường, dùng thước thích hợp là:
A. thước dây có GHĐ 2 m và ĐCNN 1 mm.
B. thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
C. thước cuộn có GHĐ 10 m và ĐCNN 1 cm.
D. thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm.
`
BÀI HỌC KẾT THÚC XIN CHÀO CÁC EM
HẸN GẶP LẠI VÀO TIẾT HỌC SAU
nguon VI OLET