Chủ đề 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 4: Đo độ dài
Hãy dùng tay đo chiều rộng của quyển sách Khoa học tự nhiên 6
Tiết 3-Bài 4: Đo độ dài
Em hãy cho biết trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị nào được dùng để đo độ dài ?
I. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét ( kí hiệu là m)
Các đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn và lớn hơn mét là gì?
Các đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là đề ximét (dm), centimét(cm), milimét( mm)
Các đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là kilômét( km)
1. Đơn vị đo độ dài:
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo độ dài khác như:
Inch. 1inch 2,54 cm
Foot. 1 foot 30,48 cm
Mile( dặm). 1 mile 1,85 km
Năm ánh sáng. 1 n.a.s 9461 tỉ km
Đổi đơn vị sau:
1m = ………dm. 1m =…………cm
1cm =………..mm 1km =…………m
10
100
10
1000
Tiết 3-Bài 4: Đo độ dài
I. Đơn vị đo độ dài:
1. Đơn vị đo độ dài:
2. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Các dụng cụ đo độ dài thường dùng là: thước dây (thước cuộn), thước kẻ, thước mét, thước gấp …
Tiết 3-Bài 4: Đo độ dài
Hãy quan sát: Đây là các loại thước nào?
Thước dây( thước cuộn)
Thước kẻ
Thước gấp
Thước dây
Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Thước kẻ
Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Thước mét
Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
? Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy
2. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Giới hạn đo của thước là gì?
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Khi dùng thước đo, trước tiên phải xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước.
Tiết 3-Bài 4: Đo độ dài
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
GHĐ là…………….

ĐCNN là………………..
10 cm
1 mm
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
GHĐ là…………….
ĐCNN là………………..
20 cm
1 mm
II. Thực hành đo chiều dài
Tiết 3-Bài 4: Đo độ dài
Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác? Tại sao?
Trả lời : Hình a vì chiều dài của thước hình b nhỏ hơn chiều dài của bàn
1. Lựa chọn thước đo phù hợp
II. Thực hành đo chiều dài
Tiết 3-Bài 4: Đo độ dài
2. Các thao tác đúng khi đo chiều dài

Đo chiều dài của bàn học và đo bề dày cuốn sách Khoa học tự nhiên 6?
a/ Chuẩn bị : - 1 thước dây, 1 thước kẻ học sinh.
b/ Tiến hành đo:
Ước lượng độ dài cần đo.
Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
Đo độ dài 3 lần, ghi kết quả vào bảng, rồi tính giá trị trung bình:
II. Thực hành đo chiều dài
Tiết 3-Bài 4: Đo độ dài
3. Đo chiều dài bằng thước
Chọn dụng cụ đo độ dài
Kết quả đo (cm)
Bảng kết quả đo độ dài
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo.
Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp,
Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất.
Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo
Làm cách nào để đo được bề dày quyển SGK Vật lí 6?
Vật lí 6
Vật lí 6
Vật lí 6
Vật lí 6
Ta đo bề dày của vài quyển rồi chia cho số quyển.
Muốn đo đường kính sợi dây, ta làm cách nào?
Cuốn sợi dây thành nhiều vòng sát nhau, rồi đo bề dày các vòng, chia cho số vòng, ta được đường kính sợi dây.
nguon VI OLET