ÔN TẬP
CÁC BÀI HỌC ĐO LƯỜNG
I. Đơn vị đo độ dài?
Chúng ta thường dùng đơn vị nào để đo độ dài của một vật?
+ Đơn vị chuẩn là mét (m)
milimét (mm)
xentimét (cm)
đềximet(dm)
kilômét (km)
1 = 0.001m
1 = 0.1 m
1 = 1000m
(1 m = 1000 mm)
(1 m = 100 mm)
1 = 0.01 m
(1 m = 10 dm)
(1 m = 0.001 km)
II. Dụng cụ đo độ dài
Hình a
Hình c
Hình b
Hình d
Kể tên các loại thước ở hình 5.1 a, b, c, d.
Thước kẻ
Thước dây
Thước cuộn
Thước kẹp
II. Dụng cụ đo độ dài
Chúng ta nên lựa chọn dụng cụ đo nào?
1. Tùy thuộc độ dài của từng đối tượng muốn đo
VD: Muốn đo độ dài quyển sách:
Thước kẻ
VD: Muốn đo độ dài cửa sổ
Thước cuộn
1. Tùy thuộc hình dạng, độ khó của đối tượng đo
VD: Muốn đo độ bàn tay
VD: Muốn đo chu vi bánh xe
Thước kẻ
Thước cuộn
Thước dây
VD: Muốn đo chu vi viên bi
Thước kẹp
Làm thế nào để có thể đo chiều dài một chiếc lá?
- Xác định điểm đầu – cuối của vật cần đo
 Đọc và ghi kết quả chính xác theo độ chia nhỏ nhất: 10,4 cm
- Đặt thước sao cho vạch số 0 vào đúng điểm đầu vật
- Mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở điểm cuối vật
III. Cách đo chiều dài
Thực hành 2: Em hãy đo chiều cao mực nước trong cốc hình trụ và đường kính miệng cốc?
- Chọn loại thước:
III. Cách đo chiều dài
Thước kẻ 10 - 20 cm
Độ chia nhỏ nhất: mm
- Thực hiện đo chiều cao mực nước:
Thực hành 2: Em hãy đo chiều cao mực nước trong cốc hình trụ và đường kính miệng cốc?
III. Cách đo chiều dài
- Xác định điểm đầu – cuối của vật cần đo
 Đọc và ghi kết quả chính xác theo độ chia nhỏ nhất: 8cm
- Đặt thước sao cho vạch số 0 vào đúng điểm đầu vật
- Mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở điểm cuối vật
Thực hành 2: Em hãy đo chiều cao mực nước trong cốc hình trụ và đường kính miệng cốc?
III. Cách đo chiều dài
- Đo đường kính miệng cốc
- Xác định điểm đầu – cuối của vật cần đo
 Đọc và ghi kết quả chính xác theo độ chia nhỏ nhất: 6cm
- Đặt thước sao cho vạch số 0 vào đúng điểm đầu vật
- Mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở điểm cuối vật
- Chiều cao nước: 8cm (h)
IV. Vận dụng đo thể tích
- đường kính cốc: 6cm (Bán kính R = ½ đk)
Khi đã có chiều cao nước trong cốc và chu vi cốc, làm thế nào để xác định được thể tích nước trong cốc?
 Thể tích = π.R.R.h. = 3,14*3.3*8 =226,08 cm3
Mà 1cm3 = 1ml  cốc có 226,08 ml nước
I. Đơn vị đo khối lượng?
Chúng ta thường dùng đơn vị nào để đo khối lượng của một vật?
II. Dụng cụ đo khối lượng
III. Cách đo khối lượng
kim cân
thân cân
ốc điều chỉnh
Bảng số cân
Hình 5.2
đĩa cân
3.
5.
1.
2.
4.
III. Cách đo khối lượng
Bộ chỉ thị cân
Cảm biến trọng lượng
Bàn cân
Khung cân
3.
2.
1.
4.
1. Cách dùng cân đồng hồ
- B1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- B3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân.
- B4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.
- B2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
- B5: Đọc và ghi kết quả.
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN
I. Đơn vị đo thời gian
- Trong hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta đơn vị cơ bản đo thời gian là giây, kí hiệu s.
- Trong thực tế thời gian còn được đo bằng nhiều đơn vị khác như: Phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ …
II. Dụng cụ đo thời gian
- Đồng hồ là dụng cụ đo thời gian
- Một số loại đồng hồ: đồng hồ đeo tay, đồng hồ quả lắc, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây…
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN
II. Dụng cụ đo thời gian
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN
II. Dụng cụ đo thời gian
BÀI 6 : ĐO THỜI GIAN
Các thao tác cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây

B1. Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo.
B2. Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
B3. Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.
Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian hát bài “Đội ca”
nguon VI OLET