ĐO KHỐI LƯỢNG
Bài 5
Bài 5: Đo Khối Lượng
Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB so với đoạn thẳng CD trong hình 4.1 như thế nào?
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Em hãy ước lượng chiều dài của hai đoạn thẳng trên.
Hình 4.1
mm
1 mm = ...........m
 
= 0,001 m
cm
1 cm = ...........m
 
= 0,01 m
dm
1 dm = ............m
 
= 0,1 m
km
1 km
=1000 m
Bài 4: Đo chiều dài
Em hãy cho biết trong hệ thống đơn vị đo lường của nước ta, đơn vị nào được dùng để đo chiều dài ?
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đơn vị đo lường của nước ta hiện naylà mét (met), kí hiệu là m.
Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài:
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
=10 hm
=1000 m
1 km
= 10 dam
= 100 m
1 hm
= 10 m
1 dam
= 10 dm
= 1000 mm
1 m
= 10 cm
= 100 mm
1 dm
= 10 mm
1 cm
1 mm
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đơn vị đo lường chính thức của nước ta là mét (metre), kí hiệu là m
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
1 Hải lí khoảng 1850 m
1 Inch bằng 2,54 cm (0,0254 m)
1 dặm (mile) khoảng 1,6 km
1 Foot khoảng 0,3048 m
1 yard khoảng 0,9 km


Ti vi 32 inch


32 inch = 81,28 cm


 
Trong thực tế còn có một số đơn vị đo chiều dài khác như:
1 Thước bằng 1 m
1 Tấc bằng 1 dm
1 Phân bằng 1 cm
1 li bằng 1 mm

Giầy cao 7 phân


7 Phân = 7 cm


Em hãy kể tên các loại thước đo chiều dài mà em biết.
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài:
Một số loại thước thường dùng
Thước dây
Thước kẻ
Thước gấp
Thước cuộn
Thước kẹp
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài:
Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đơn vị đo lường chính thức của nước ta là mét (metre), kí hiệu là m.
Dụng cụ đo chiều dài là: Thước
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
GHĐ là…………….
ĐCNN là………………..
10 cm
1 mm
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
GHĐ là…………….
ĐCNN là………………..
20 cm
1 mm
2. Thực hành đo chiều dài
Lựa chọn dụng cụ đo độ dài
Quan sát hình 4.3 em hãy cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
2. Thực hành đo chiều dài
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
7 cm
6,6 cm
7,6 cm
Đo chiều dài bằng thước
Bảng 4.2
Em hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách KHTN 6 và hoàn thành bảng 4.2
2. Thực hành đo chiều dài
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
 
Đo chiều dài bằng thước
 
2. Thực hành đo chiều dài
Bài 4: Đo chiều dài
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài:
Bài 4: Đo chiều dài
Em hãy đo chiều dài đoạn thẳng AB và CD trong hình 4.1. Từ kết quả đo được em rút ra nhận xét gì?
Em hãy lấy ví dụ chứng minh giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước của vật.
Hình 4.1
Bài 4: Đo chiều dài

Em hãy mô tả cách đo và tiến hành đo chiều cao hai bạn trong lớp em.
Củng cố
Câu 1: Để đo chiều dài của sân trường, loại thước thích hợp là:
A. Thước dây có GHĐ 2 m và ĐCNN 1 mm.
B. Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
C. Thước cuộn có GHĐ 10 m và ĐCNN 1 cm.
D. Thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Củng cố
Câu 2: Một thước thẳng có 101 vạch chia đều nhau, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là:
A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm.
B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.
C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm.
D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm
Đơn vị và
dụng cụ đo
Cách đo chiều dài
Dụng cụ đo độ dài thước
met (m)
 
Đo chiều dài
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài hôm nay.
1. Bài vừa học
2. Bài sắp học:
Xem trước Bài 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
nguon VI OLET