CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 6

ĐẾN LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

TRƯỜNG THCS THÀNH ĐÔNG
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY:
LÊ THỊ CẪM TÚ
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
ĐỐ VUI
Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều
Tính tình chân thực đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi điều có em
Là cái gì?
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO


BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI (TIẾT 1)
Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta thường dùng thước cuộn hoặc thước dây, còn trong quá trình học tập các em lại thường sử dụng thước kẻ để đo?
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
1. Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật
Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB như thế nào so với chiều dài đoạn thẳng CD trong hình 4.1?
Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó
Muốn biết kết quả ước lượng có chính xác không ta phải làm như thế nào?
- Ước lượng chiều dài một vật là không chính xác mà cần sử dụng dụng cụ đo chiều dài mới chính xác.
1. Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO

BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI (tiết 1)
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
2. Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
Em hãy kể tên các đơn vị đo chiều dài mà em biết?
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
2. Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật
Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO

BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI (TIẾT 1)
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét ( kí hiệu là m)

Qui đổi đơn vị
1km = 1000m 1dm = 0,1m
1cm = 0,01m 1mm = 0,001m
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
3. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
Hãy kể tên những loại thước đo chiều dài mà em biết
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
3. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
?
?
?
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
3. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật
Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI (TIẾT 1)
- Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước (thước dây, thước cuộn, thước mét,…)
ĐCNN là………………..
10 cm
1 mm
1mm là giá trị đo nhỏ nhất của thước
Gọi là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)
GHĐ là…………….
10cm là chiều dài lớn nhất ghi trên thước
Gọi là giới hạn đo (GHĐ)
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
3. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
GHĐ là…………….
ĐCNN là………………..
20 cm
1 mm
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
3. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
Cảm nhận và ước lượng chiều dài của vật
Tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài
Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI (TIẾT 1)
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước (thước dây, thước cuộn, thước mét,…)
- Trên một số loại thước thường có ghi GHĐ và ĐCNN.
+ GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
+ ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
GHI NHỚ
LUYỆN TẬP
Câu 1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng
A. Thước đo. B. Gang bàn tay.
C. Sợi dây. D. Bàn chân.
Câu 2. Giới hạn đo của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước.
LUYỆN TẬP
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m2 B. m C. kg D. l.
LUYỆN TẬP
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình


A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm.
C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
LUYỆN TẬP
Muốn đo đường kính sợi dây, ta làm cách nào?
Cuốn sợi dây thành nhiều vòng sát nhau, rồi đo bề dày các vòng, chia cho số vòng, ta được đường kính sợi dây.
VẬN DỤNG
DẶN DÒ
- Ghi lại bài học hôm nay và học thuộc bài
Xem tiếp phần còn lại của bài:
+ Tìm hiểu các thao tác đúng khi đo chiều dài
+ Đo chiểu dài bằng thước
CCÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
nguon VI OLET