BÀI 1 :
GIỚI THIỆU
NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Thời gian 1 tiết
Gv: Lê Ngọc Quang
* Trong sản xuất.
* Trong nông nghiệp.
* Trong giao thông vận tải.
* Trong chế tạo.
* Trong Y tế.
* Trong Giáo dục.
* Trong điều khiển tự động.
* Trong sinh hoạt.
I. VAI TRÒ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. VAI TRÒ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Có vị trí quan trọng trong sản xuất và đời sống.
BÀI 1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
1. Đối tượng lao động:
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
- Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
a,
c
e,
b
d,
f
? Hãy xác định các công việc sau cho đúng với chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng.
Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ? Hãy đánh dấu (x) vào ô trống những cụm từ về môi trường làm việc của nghề điện.
a.Làm việc ngoài trời
b.Thường phải đi lưu động
c. Làm việc trong nhà
d. Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện
e. Tiếp xúc nhiều với chất độc hại
g. Làm việc trên cao.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:

X
X
X
X
X
4. Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
Các yêu cầu cơ bản:
- Về kiến thức: tối thiểu tốt nghiệp THCS, hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Về kĩ năng: đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, lắp đặt.
- Về thái độ: yêu thích nghề, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, thận trọng và chính xác.
- Về sức khỏe: có đủ điều kiện về sức khỏe.
Người thợ điện luôn phải cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
5. Triển vọng của nghề :
- Phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- Gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và xây dựng.
- Phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi.
- Các trường dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học kĩ thuật.
- Các Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp.
- Các Trung tâm Dạy nghề cấp huyện và tư nhân.
6. Những nơi đào tạo nghề:
Hãy kể tên các cơ sở đào tạo nghề điện tại tỉnh BRVT hoặc nơi em đang ở ?
- Các hộ gia đình, xí nghiệp, cơ quan, nông trại, đơn vị kinh doanh.
- Những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện.
7. Các nơi hoạt động nghề:
https://www.youtube.com/watch?v=ydwGizDDNU0
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
nguon VI OLET