Tiết 1: Giới thiệu nghề nấu ăn
Tiết 1: Giới thiệu nghề nấu ăn
Giáo viên: Đỗ Thị Thu
Lớp 9A1
Ngày dạy:
I. Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn
- Ăn uống đóng vai trò to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con người.
- Cơ thể con người luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng đẻ được phát triển tốt, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật, tăng cường sinh lực, tăng cường sức lao động.
- Là nghề đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người.
- Nghề nấu ăn là nghề thiết thực phục vụ cho nhu cầu ăn uống của con người.
- Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của dân tộc, vì vậy cần được vận dụng và phát huy.

1. Đặc điểm của nghề
a) Đối tượng lao động.
Là những nguyên liệu: Lương thực, thực phẩm
b) Công cụ lao động.
- Công cụ đơn giản, thô sơ: SGK 7
- Các thiết bị chuyên dùng hiện đại: SGK 7
c) Điều kiện lao động: Không bình thường.
d) Sản phẩm lao động: Các món ăn, món bánh…
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề
- Có đạo đức nghề nghiệp.
2. Yêu cầu của nghề
- Nắm vững kiến thức chuyên môn.
- Biết chế biến món ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn, làm cho món ăn trở lên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hóa, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khỏe
- Có kĩ năng thực hành nấu nướng
- Biết tính toán, lựa chọn thức phẩm.
- Sử dụng thành thạo và hợp lý những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết.
Mật ong, sữa, sữa đậu nành ?
Ăn cùng tắc tử - phải đành xa nhau! 
- Gan lợn, giá, đậu nực cười? 
Xào chung, mất sạch bổ tươi ban đầu! 
- Thịt gà, kinh giới kỵ nhau? 
Ăn cùng một lúc, ngứa đầu phát điên! 
- Thịt dê, ngộ độc do đâu? 
Chỉ vì dưa hấu, xen vào bữa ăn! 
- Ba ba ăn với dền, sam 
Bụng đau quằn quại, khó toàn vẹn thân! 
- Động kinh, chứng bệnh rành rành? 
Là do thịt lợn, rang chung ấu Tầu!
III. Triển vọng của nghề
- Là nghề không thể thiếu được.
- Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng sung túc và văn minh, nhu cầu ăn uống ngày càng được nâng cao.
* Ghi nhớ /sgk 10
nguon VI OLET