GVTH: PHAN LÊ NHẬT BỬU
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
BÀI 1+2
GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP HỌC
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI

1
Tìm hiểu về khái niệm khoa học tự nhiên
2
Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống
3
Tìm hiểu các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
4
Phân biệt vật sống và vật không sống
I. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
I. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
I. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hoạt động nào trong các hình từ 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
HÌNH
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HÌNH
HOẠT ĐỘNG TRONG CUỘC SỐNG
X
X
X
X
X
X
X
I. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về:
Các sự vật
Hiện tượng
Quy luật tự nhiên
Những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
(1867 – 1934)
(1912 – 1982)
II. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
II. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Chăm sóc sức khỏe cho con người
II. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống sản xuất và kinh doanh.
II. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
II. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình từ 1.7 đến 1.10?
HÌNH
VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống
Sản xuất kinh doanh
Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh
Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên
II. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh
- Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
- Chăm sóc sức khỏe con người
II. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CUỘC SỐNG
Hệ thống tưới rau tự động được bà con nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn . Hãy cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên trong hoạt động đó ?
Ứng dụng khoa học công nghệ vào cuộc sống sản xuất kinh doanh.
BÀI TẬP
1. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học:
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính
B. Nghiên cứu vắc-xin phòng chống virus Corona trong phòng thí nghiệm
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát
2. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học:
D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện
A. Theo dõi nuôi cấy mô, cây trồng trong phòng thí nghiệm
B. Làm thí nghiệm điều chế các chất
C. Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng
D. Sản xuất phân bón hóa học
III. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hãy quan sát các thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:
III. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hãy quan sát các thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu:
Vật lí học
Hoá học
Sinh học
Thiên văn học
Tờ giấy sau khi được thả sẽ từ từ rơi.
Nước vôi đục dẩn và xuất hiện chất rắn màu trắng, không tan (kết tủa).
Hạt đậu sẽ nảy mầm và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
Mặt Trời chỉ có thể chiếu sáng được 1/2 bề mặtTrái Đất. Do đó, khi 1/2 bề mặt Trái Đất này là ban ngày thì 1/2 bề mặt Trái Đất còn lại là ban đêm và ngược lại.
III. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
- Vật lý học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi.
Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:
- Hóa học nghiên cứu về chất về sự biến đổi của chúng.
- Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu về các vật, sống mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
- Khoa học trái đất nghiên cứu về trái đất và bầu khí quyển của nó.
III. LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Ứng dụng trong các hình từ 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
HÌNH
HÌNH 2.4
HÌNH 2.5
HÌNH 2.3
HÌNH 2.6
HÌNH 2.7
HÌNH 2.8
LĨNH VỰC
Sinh học
Sinh học
Hóa học
Vật lí học
Khoa học Trái Đất
Thiên văn học.
IV. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
- Em hãy phân chia các vật có trong hình thành hai nhóm và đặt tên cho hai nhóm đó?
Vật sống: Con gà, cây cà chua
Vật không sống: Đá sỏi, máy tính
- Em hãy cho biết sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống?
- Con gà, cây cà chua: có sự trao đổi chất, có khả năng sinh trưởng, có phát triển và sinh sản
- Đá sỏi, máy tính: không có sự trao đổi chất, không có khả năng sinh trưởng, không có phát triển và sinh sản.
IV. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
+ Không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản
Vật sống:
+ Có sự trao đổi chất với môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể
+ Có khả năng sinh trưởng, phát triển, sinh sản
Vật không sống:
+ Không có sự trao đổi chất
IV. VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG
Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
Một số câu hỏi gợi ý trả lời như sau:
+ Robot có trao đổi chất không?
+ Robot có sinh trưởng và phát triển không?
+ Robot có sinh sản không?
=> Cuối cùng, kết luận robot không có đặc trưng sống. Do đó, nó là vật không sống.
BÀI TẬP
1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến các lĩnh vực:
a) Vật lí:
b) Hóa học:
c) Sinh học:
d) Khoa học trái đất:
e) Thiên văn học:
đạp xe để xe chuyển động; dùng cần cẩu năng hàng…
bón phân đạm cho cây trồng, quá trình lên men rượu…
Cắt ghép, chiết cành, sản xuất phân vi sinh…
dự báo thời tiết, cảnh báo lũ quét, sóng thần, sạt lở…
Quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thưc…
BÀI TẬP
2. Vật nào sau đây là vật không sống?
A. Côn trùng
C. Than củi
D. Cây hoa
B. Vi khuẩn
3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lý, hóa học…) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về sự sống là các vật sống.
- Đối tượng nghiên cứu của khoa học về vật chất là các vật không sống.
Có thể dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt khoa học về vật chất và khoa học về sự sống:
DẶN DÒ
Đối với bài học ở tiết học này :
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm thông tin về các nhà khoa học Nikola tesla (1856 – 1943), Albert Einstein ( 1879 – 1955)
*Đối với bài học ở tiết học sau :
- Tìm hiểu quy định an toàn trong phòng thực hành
- Tìm hiểu một số ký hiệu cảnh báo trong phòng thực hành,
- Tìm hiểu cách sử dụng một số dụng cụ đo như kính lúp kính hiển vi quang học.


CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
nguon VI OLET