CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN TIẾT HỌC
Ngày nay, các con tàu ra khơi đều có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí của con tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biển?
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu, có thể hiện cực Bắc, cực Nam và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
? Em hãy nhận xét về hình dạng quả Địa Cầu.
Quan sát hình 1.1 và đọc thông tin trong mục I, em hãy:
1. Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
2. Xác định:
+ Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến tây.
+ Vĩ tuyến gốc (xích đạo), vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
+ Bán cầu bắc, bán cầu nam.
3. So sánh độ dài các đường kinh tuyến với nhau và độ dài các đường vĩ tuyến với nhau.
KT là các đường nối cực Bắc với cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
Là KT 00 (đi qua đài thiên văn Grin-uých, Anh)
những KT nằm bên trái KT gốc đến KT 1800
những KT nằm bên phải KT gốc đến KT 1800
bằng nhau
VT là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với KT.
Là VT 00 (xích đạo)
những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
giảm dần từ xích đạo về 2 cực
BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
NHIỆM VỤ 1
Đọc nội dung kênh chữ trong mục II SGK, trả lời 2 câu hỏi:
1. Tọa độ địa lí của một điểm là gì?
2. Khi nêu vĩ độ, kinh độ của một điểm cần lưu ý điều gì?
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách bằng số độ từ điểm đó đến đường xích đạo.
- Tọa độ địa lí của một địa điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ hay quả Địa Cầu.

NHIỆM VỤ 2
Quan sát hình 1.2 và đọc thông tin trong mục II, em hãy:
1. Xác định tọa độ địa lí các điểm A,B,C,D và ghi ra tọa độ địa lí các điểm đó trong vở/tài liệu HS/giấy nháp,...
A (800 T, 400B)
B (400 Đ, 200B)
C (200 Đ, 400N)
D (400 T, 200N)
Bài tập 1. Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Nếu cách nhau 10, ta vẽ 1 kinh tuyến thì có 360 kinh tuyến.
- Nếu cách nhau 10, ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có:
+ 90 vĩ tuyến Bắc
+ 90 vĩ tuyến Nam
+ Vĩ tuyến 00
--> Vậy có tất cả 181 vĩ tuyến
Bài tập 2.
(1) Vòng cực bắc
(2) Chí tuyến bắc
(3) Xích đạo
(4) Chí tuyến nam
(5) Vòng cực nam
Bài tập 3.
A (1300 Đ, 100B)
B (1100 Đ, 100B)
C (1300Đ, 00)
D (1200Đ, 100N)
Đ (1400Đ, 00)
E (1300Đ, 150B)
G (1250Đ, 00)
Tra cứu thông tin, ghi tọa độ địa lí các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên phần đất liền nước ta.
- Về học bài cũ.
- Chuẩn bị tiếp phần III
nguon VI OLET