TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
BÀI 1
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
Xin chào các em
Chủ đề: Con người và Sức khoẻ
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Bài 1
Quan sát tranh và trả lời:
-Hình nào hít vào?
-Hình nào thở ra?
-Tại sao em biết?
lồng ngực phồng lên
để nhận không khí
Lồng ngực xẹp xuống
để đẩy không khí ra ngoài
Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn
là do cử động hô hấp: hít vào và thở ra
Hình 1

Hình 2
Hít vào
Thở ra
Làm việc nhóm đôi với sách giáo khoa
Nhìn vào hình vẽ số 2, hãy kể tên các cơ quan hô hấp
Lá phổi trái
Phế quản
Mũi
Khí quản
Lá phổi phải
a
b
c
d
e
THẤY ĐƯỢC CỬ ĐỘNG
CỦA LỒNG NGỰC KHI HÍT THỞ
Nhìn hình vẽ và chú thích các vị trí của cơ quan hô hấp.
Khí quản
Phế quản
Thanh quản
Phổi trái
Mũi
1
2
3
5
4
Làm việc nhóm đôi
Quan sát hình 3, hãy chỉ đường đi của
không khí khi hít vào và khi thở ra
Hít vào
Thở ra
Kết luận
Khi hít vào
Mũi
Khí quản
Phế quản
Phổi
Khi thở ra
Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì?
Cơ quan hô hấp giúp
cơ thể trao đổi khí với
môi trường bên ngoài
Ở cơ quan hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản
là đường dẫn khí

Hai lá phổi có
chức năng trao đổi khí
Kết luận:
GIÚP HỌC SINH BIẾT ĐƯỜNG ĐI
CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP
Quan sát bên trong mũi, các con nhìn thấy gì trong mũi?
A.Lông mao và các tuyến dịch nhầy.
B.Lông mao, mao mạch và các tuyến dịch nhầy.
C.Lông mao và mao mạch .
Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, con thấy trên khăn có gì?
a. Lông mũi
b. Gỉ mũi
c. Bụi và lông mũi
c.
Khi bị sổ mũi, con thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
Nên thở bằng mũi hay thở bằng miệng ? Vì sao ?
KẾT LUẬN
+ Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.
+ Ngoài ra, trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào.
Khi đi ngoài đường có nhiều khói, bụi hoặc ở trong bếp đun bằng củi, rơm, than, em cảm thấy thế nào?
Tác hại của việc hít thở không khí ô nhiễm là gì?
Hít thở không khí ô nhiễm có nhiều khí
các – bô – níc, bụi bẩn có hại cho sức khỏe
Học thuộc nội dung phần “Bóng đèn tỏa sáng” trong SGK.
Xem trước bài sau: “Vệ sinh hô hấp”.
Bài học kết thúc
nguon VI OLET