MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 9
Năm học: 2021-2022
GV: PHAN THỊ THÚY VÂN
LÊ-NIN
KHỞI ĐỘNG
MÁT-XCƠ -VA
LÁ CỜ LIÊN BANG XÔ VIẾT
Những hình ảnh ấy gợi cho em nhớ đến đất nước nào?
Phần một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Chương I
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Bài 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 TK XX
TIẾT 1:
I. LIÊN XÔ
Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950)
Tiếp tục xây dựng CSVC của CNXH (1950 – đầu những năm 70)
TIẾT 2:
II. ĐÔNG ÂU
Sự ra đời của các nước DCND Đông Âu
Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (giảm tải)
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
NỘI DUNG CHÍNH
BÊLÔRUTXIA
Lược đồ các nước SNG
Là một quốc gia rộng lớn chiếm 1/6 di?n tich của thế giới, chiếm 1/6 dân số thế giới, cú hon 100 dõn t?c anh em


22 TRIỆU KM2

11 MÚI GIỜ
Bài 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 TK XX
Đây là quốc gia lớn nhất trên thế giới
I. LIÊN XÔ
 -Liên Xô chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh. 
Bối cảnh Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh TG thứ hai
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950)
Chịu hậu quả nặng nề
Là nước thắng trận
Hơn 27 triệu người chết
1710 thành phố, hơn 7000 gần 32000 nhà máy, xí nghiêp, 65000km đường sắt bị phá huỷ.
Nền kinh tế phát triển chậm lại 10 năm
Trước những khó khăn đó, Đảng và nhà nước Liên Xô đã có biện pháp gì để khắc phục?
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
- Đảng, nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1946-1950)
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 –1950)
b. Khôi phục kinh tế:
I. LIÊN XÔ
Những kết quả đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô?
Hơn 6000 nhà máy, xí nghiệp được khôi phục và xây dựng.
Sản xuất nông nghiệp vượt trước chiến tranh.
- Kinh tế:
-KHKT: Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
73%
Bài 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 TK XX
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950)
Liên Xô tổn thất nặng nề sau CTTG thứ 2 .
Thực hiện kế hoạch năm lần thứ IV (1946-1950)
Thành tựu
+ Nông nghiệp :đạt mức trước chiến tranh.
+ Công nghiệp : Năm 1950 tăng 73%
+ Khoa học - kĩ thuật : Năm1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử  phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
Vụ nổ của quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô ngày 29.8.1949 làm cho chính phủ Mĩ bị sốc vì từ tháng 7/1949, Mĩ lên kế hoạch (Trojan) ném bom nguyên tử xuống 70 thành phố của Liên Xô
I. LIÊN XÔ
 -Liên Xô chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh. 
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950)
-Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950). Thành tựu:
+ Công nghiệp tăng 73%
+ Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
+ Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tự có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa
Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.
Tạo thế cân bằng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô.
Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật Xô Viết.
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính nào
Em hãy tìm hiểu, trả lời
các câu hỏi sau?
I. LIÊN XÔ
1/ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
2/ Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
3/ Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật
4/ Tăng cường sức mạnh quốc phòng
PHƯƠNG HƯỚNG CHÍNH
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
Thành tự mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn này.
Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính nào
Em hãy tìm hiểu, trả lời
các câu hỏi sau?
I. LIÊN XÔ
phương hướng chính:
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
-. Thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
- Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật
- Tăng cường sức mạnh quốc phòng
THÀNH TỰU
CÔNG NGHIỆP
Tăng 9.6%. Đứng thứ 2 thế giới
Chiếm 20% tổng sản lượng TG
Đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp
NÔNG NGHIỆP
Sản lượng tăng trung bình 16%
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo
1961, lần đầu tiên phóng thành công tàu “Phương Đông” đưa con người bay vòng quanh Trái đất
ĐỐI NGOẠI
Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị
Ủng hộ đấu tranh chống thực dân
Là chỗ dựa vững chắc cho CM TG
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
2 / Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH từ năm 1950 đến những năm 70 của thế xx.
b. Thành tựu :
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6 kg, bay cao 160 km
Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Liên Xô phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
2 / Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH từ năm 1950 đến những năm 70 của thế xx.
b. Thành tựu:
Ga-ga-rin, người đầu tiên bay vào vũ trụ
Tàu vũ trụ Phương Đông
Ngày 12/4/1961: Nhà du hành người Nga Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ. Phi thuyền Vostok 1 đã bay quay quanh Trái đất với vận tốc 27.400 km/h trong chuyến bay kéo dài 108 phút.
H.1; phóng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ
02
03
Củng cố tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết.
Thể hiện tính ưu việt của CNXH trên mọi lĩnh vực.
Liên Xô là thành trì của hòa bình, chỗ dựa của cách mạng thế giới.
Ý nghĩa
Chủ tịch Hồ Chí Minh duyệt đội danh dự Quân đội Liên Xô trong lễ đón đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam thăm chính thức Liên Xô ngày 12-7-1955
MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM- LB NGA
Mối quan hệ hợp tác Nga-Việt đang có những bước tiến vững chắc.
Các chuyên gia Liên Xô và công nhân Việt Nam trên công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Giàn khoan trên mỏ Bạch Hổ của Vietsovpetro
II. ĐÔNG ÂU
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC DÂN CHỦ NHÂN DÂN DÔNG ÂU
1 ) Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu .
Trong chiến tranh thế giới thứ II:
+ Các nước Đông Âu tiến hành nhanh chóng chủ nghĩa phát xít;
+ Dành thắng lợi , thành lập nhà nước dân chủ nhân dân.
CHÂU ÂU
Vùng ảnh hưởng Mĩ-Anh
Vùng ảnh hưởng Liên Xô
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
BÉCLIN
Ba Lan
( 7/1944)
7/1944
Ba Lan
Ru-ma-ni
( 8/1944)
8/1944
Ru-ma-ni
Hung-ga-ni
( 4/1945)
4/1945
Hung-ga-ni
Tiệp Khắc
( 5/1945)
5/1945
Tiệp Khắc
Nam Tư
( 11/1945)
11/1945
Nam Tư
An-ba-ni
( 12/1945)
12/1945
An-ba-ni
Bun-ga-ri
( 9/1946)
9/1946
Bun-ga-ri
CHLB Đức
( 9/1949)
CHDC Đức
( 10/194 9)
10/1949
CHDC Đức
Sự thành lập các nước
CHDC Nhân dân Đông Âu
- Đức bị chia cắt thành lập 2 nước:
+ Phía Đông: Cộng hòa Liên bang Đức (9-1949)
+ Phía Tây: Cộng hòa Dân chủ Đức
(10-1949).
? Riêng ở nước Đức tình hình
diễn ra như thế nào?
Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
a. Hoàn cảnh
Nhân dân Đông Âu chống phát xít và giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước DCND: Ba Lan, Ru-ma-ni,Tiệp Khắc, …
- Nước Đức bị chia cắt:
+ CHLB Đức (Tây Đức) - 9 – 1949
+ CHDC Đức (Đông Đức) - 10 -1949
Tiết 2 - Bài 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
II/ ĐÔNG ÂU
Để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước đông Âu thực hiện nhiệm vụ gì ?
Từ 1945-1949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc Cách mạng DCND:
- Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân .
- Cải cách ruộng đất.
- Quốc hữu hoá những xí nghiệp lớn của tư bản.
- Thực hiện quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân
=> Lịch sử các nước Đông Âu sang đã trang mới
I. LIÊN XÔ
II. ĐÔNG ÂU
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
? Sự hình thành Hệ thống XHCN được đánh dấu bằng những sự kiện nào?

- Ngày 8/1/1949, thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

- Ngày 14/5/1955, Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va ra đời.
BIỂU TƯỢNG CỦA SEV
- Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm: Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Tiệp Khắc, (1949), Cộng hoà dân chủ Đức (1950) Mông Cổ (1962), Cuba (1972), Việt Nam (1978).
SEV
Mục đích của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
Thống nhất và phối hợp những giữa các nước thành viên, tăng cường hợp tác, phát triển kinh tế của các thành viên, thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật làm xích lại gần nhau trình độ phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động và phúc lợi của nhân dân….
Trụ sở: Matxcơva (Liên Xô).

 Nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN
Biểu tượng của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va
Mục đích:
- Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO
- Là liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước XHCN và châu Âu
- Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, giữ gìn hoà bình, an ninh châu Âu và thế giới.
Ngày 4/4 năm 1949  Mỹ và một số nước ở Châu Âu thành lập khối NATO nhằm ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của CNXH và Liên Xô đang trên đà phát triển rất mạnh.
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (1955)
NATO - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949)
LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG
Câu 1 Mục tiêu chủ yếu của Liên Xô khi thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950) là gì?
A. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
B. Củng cố quốc phòng an ninh
C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
D. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Câu 2 Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô đã đề ra và thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn với mục đích gì?
A. Phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Hoàn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.
C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
D. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 3: Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người trong thế kỉ XX?
A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ
C. Mĩ đưa con người đặt chân lên mặt trăng
D. Mĩ chế tạo thành công máy bay
Câu 5: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?
A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết
D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh
A. được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới.
B. đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
C. là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận từ và thành quả từ Hội nghị Ianta.
D. Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.
Câu 2. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân dân Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950) nhằm
khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
B. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
C. hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.
D. đối phó với âm mưu mới của Mĩ.
Câu 3. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã
A. cân bằng lực lượng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô.
B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học -kĩ thuật Xô viết.
C. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mỹ.
D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân.
Câu 4. Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành
A. nước đầu tiên trên thế giới đưa người đặt chân lên Mặt Trăng.
B. nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số 1 thế giới.
C. nước đi đầu trên thế giới trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
D. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ)
Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai chú trọng vào
công nghiệp nhẹ.
công nghiệp truyền thống.
C. công – nông – thương nghiệp.
D. công nghiệp nặng.
Câu 2. Ga-ga-rin là ai?
Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.
D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
Câu 4. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 5. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.
C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..
Câu 6. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử.
B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.
C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới
D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài.
- Chuẩn bị nội dung tiết hoc sau:
1/ Sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
2/ Sự hình thành hệ thống XHXN
3/Sự khủng hoảng và tan rã của Liên Nang Xô Viết
Tìm hiểu bài 2
? Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu?

? Qua những nguyên nhân dẫn sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được những kinh nghiệm gì để vận dụng vào công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta?
nguon VI OLET