BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Hội nghị Ianta
a. Hoàn cảnh
Hoàn cảnh triệu tập hội nghị?
Từ 4 – 11/2/1945
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Hội nghị Ianta
a. Hoàn cảnh
- Ngày 4-11/2/1945: nguyên thủ 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh có cuộc gặp gỡ tại Ianta.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Hội nghị Ianta
b. Nội dung
Nội dung hội nghị?
Lược đồ Châu Âu 1945
Vùng kiểm soát của Mĩ - Anh
Vùng kiểm soát của Liên Xô
Đông Đức
Tây Đức
LIÊN XÔ
Béc-lin
Tây Âu
Đông Âu
MÔNG CỔ
ĐÀI LOAN
XA-KHA-LIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
Mãn Châu
Triều Tiên
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á NĂM 1945
MÔNG CỔ
ĐÀI LOAN
XA-KHA-LIN
ĐÔNG NAM Á
NAM Á
LIÊN XÔ
Mãn Châu
Triều Tiên
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á NĂM 1945
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
1. Hội nghị Ianta
b. Nội dung
- Hội nghị phân chia khu vực ảnh hưởng của 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ.
- Những thoả thuận trên đã trở thành khuôn khổ trật tự thế giới mới, gọi là “Trật tự hai cực Ianta”.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
Thời gian hình thành, mục đích, vai trò?
Trụ sở Liên hợp quốc
Cờ Liên hợp quốc
CÁC CƠ QUAN CHÍNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC
- Đại hội đồng Liên hợp quốc
- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
- Ban thư kí Liên hợp quốc
- Hội đồng kinh tế và xã hội
- Tòa án quốc tế
- Hội đồng quản thác
Một cuộc họp Đại hội đồng LHQ
Tổng thư kí đương nhiệm LHQ-Ông Atonio Guterres
CÁC TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM
UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
UNESSCO: Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới
UPU: Tổ chức bưu chính thế giới.
LHQ gìn giữ hòa bình ở Campuchia.
Xóa nạn mù chữ cho trẻ em..
Cứu chữa bệnh Ê-bô-la ở Tây Phi..
Cứu trợ lương thực ở Xô-ma-li..
Tổng thống N. Mandela của Nam Phi cầm cuốn sách nói về những nỗ lực chống chủ nghĩa A-pác-thai của Liên Hiệp Quốc (năm1993).
Chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
LIÊN HỢP QUỐC VÀ VIỆT NAM
Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York (Mỹ) ngày 20/9/1977 thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc
Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh phát biểu tại Kỳ họp thứ 32 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York (Mỹ) ngày 20/9/1977. Kỳ họp đã thông qua Nghị quyết công nhận Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc.
Lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, đánh dấu sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức lớn nhất hành tinh này.
Ngày 18/2/2008, tại phiên họp của HĐBA LHQ bàn về Kosovo, Đại sứ Lê Lương Minh, Trưởng phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ tuyên bố Việt Nam ủng hộ việc giải quyết vấn đề Kosovo theo Nghị quyết 1244 ngày 19/6/1999 của HĐBA LHQ và đã nhận được sự đồng ý của các bên liên quan.
LIÊN HỢP QUỐC Ở VIỆT NAM
Chăm sóc trẻ em nhiễm chất độc da cam 
Chương trình nước sạch 
Tiêm chủng mở rộng
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Di sản văn hóa nhân loại.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
- Thành lập vào tháng 10 – 1945.
- Mục đích: duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá…
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
- Vai trò: Duy trì hoà bình, an ninh thế giới, xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và phân biệt chủng tộc. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế…
- Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng 9 - 1977 và là thành viên thứ 149.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
III. CHIẾN TRANH LẠNH
Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện?
CHẠY ĐUA
VŨ TRANG
Mỹ rồi Liên Xô lần lượt chế tạo bom H - bom nhiệt hạch (với sức công phá gấp 1000 lần bom nguyên tử)
Khối phòng thủ̀ chung Tây Bán cầu
NATO
VACXAVA
CENTO
SEATO
ANZUS
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
III. CHIẾN TRANH LẠNH
Hậu quả chiến tranh lạnh?
Chi phí đầu tư cho các
lĩnh vực đời sống xã hội
Đủ để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới (Chương trình UNICEF, Năm 1982)
Đủ tiền phòng bệnh 14 năm, phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người và cứu 14 triệu trẻ em châu Phi
Trích “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” (Gacxia Macket)
Chi phí chạy đua vũ trang
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- Sau CTTGT 2, cuộc đối đầu căng thẳng giữa Mĩ và Liên Xô đỉnh cao là chiến tranh lạnh.
- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
III. CHIẾN TRANH LẠNH
- Biểu hiện: chạy đua vũ trang, thành lập căn cứ quân sự…
- Hậu quả: thế giới luôn căng thẳng, chi phí tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Liên Xô và Mĩ có thỏa thuận gì?
Bí Thư ĐCS Liên Xô Gooc-ba-chốp và Tổng thống Mĩ Bush (cha) trong cuộc gặp ngày 3 tháng 12 năm 1989
Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế
Xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm
EU
NHẬT BẢN
ASEAN
Điều chỉnh chiến luợc phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm
Ở nhiều nơi còn xảy ra xung đột hoặc nội chiến
Khủng bố
11/9/2001
ở Mĩ
Tranh chấp lãnh thổ và xung đột vũ trang ở Trung Cận Đông
Các tay súng Hồi giáo IS ở Syria
Xu thế chung: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
- Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
- Một trật tự thế giới mới đang hình thành.
- các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Nhưng ở nhiều nơi còn xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm
* Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển.
nguon VI OLET