CHƯƠNG I: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. Liên Xô
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX):
II- Đông Âu
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ 50 - những năm 70 TK XX) (Khuyến khích HS tự đọc)
III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
I. LIÊN XÔ
- Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị phá huỷ, ...
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
=> Những tổn thất làm cho kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm, trong hoàn cảnh đó Liên Xô phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng CNXH
Thiệt hại về người và của cải ở Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai
Thiệt hại về người và của cải ở Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai
- Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị phá huỷ, ...
- Nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) trước thời hạn.
- Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị phá huỷ, ...
- Nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) trước thời hạn.
- Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị phá huỷ, ...
- Nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) trước thời hạn.
- Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
- Tốc độ tăng lên nhanh chóng.
- Có được kết quả đó là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị, tinh thần tự lực, tự cường, chịu đựng gian khổ, lao động cần cù quên mình của nhân dân Liên Xô.
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Cơ sở quan trọng như: Đường sá, bến cảng, nhà máy, ... những phát minh cải tiến kỹ̉ thuật cho việc xây dựng và phát triển sản xuất với nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, khoa học, công nghệ tiên tiến, ...
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Liên Xô lúc bấy giờ:
+ Chịu sự bao vây chống phá của các nước đế quốc.
+ Vừa củng cố nền quốc phòng quốc gia vừa phải giúp đỡ các nước XHCN anh em.
- Để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn, như kế hoạch 5 năm lần thứ 5, thứ 6, thứ 7, …
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Phương hướng chính: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng.
=> Liên Xô muốn phát triển đất nước trên tất cả các lĩnh vực một cách đồng bộ, toàn diện nhưng có trọng tâm.
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Phương hướng chính: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng.
- Kết quả: Sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,6%; là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người - năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961 phóng tàu ``Phương Đông`` đưa con người (I.Gagarin) lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
Ngày 12/4/1961, Yury Gagarin trên con tàu vũ trụ Phương Đông,
lần đầu tiên bước vào quỹ đạo gần Trái đất và bay một vòng.
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc.
Ngày 30/1/1950, Việt Nam và Liên Xô chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở đại sứ quán, công nhận chính thể Dân chủ Cộng hòa đầu tiên được xác lập ở Việt Nam.
Quan hệ chính trị được đẩy lên bước phát triển mới. Trong 10 năm kể từ 1965, Liên Xô viện trợ không hoàn lại về kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật khi Mỹ leo thang chiến tranh
Tháng 3/2001, Tổng thống Vladimir Putin thăm chính thức Việt Nam, chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Nga
I. LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chật - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc.
- Uy tín về chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô ngày càng nâng cao.
- Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hoà bình và an ninh thế giới.
II. ĐÔNG ÂU
- Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân hầu hết các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và giành được thắng lợi: giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước Dân chủ Nhân dân.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
Ba Lan
( 7/1944)
7/1944
Ba Lan
Ru-ma-ni
( 8/1944)
8/1944
Ru-ma-ni
Hung-ga-ni
( 4/1945)
4/1945
Hung-ga-ni
Tiệp Khắc
( 5/1945)
5/1945
Tiệp Khắc
Nam Tư
( 11/1945)
11/1945
Nam Tư
An-ba-ni
( 12/1945)
12/1945
An-ba-ni
Bun-ga-ri
( 9/1945)
9/1946
Bun-ga-ri
Nước Đức
CHLB Đức
( 9/194 9)
CHDC Đức
( 10/194 9)
10/1949
CHDC Đức
Sự thành lập các nước
CHDC Nhân dân Đông Âu
II. ĐÔNG ÂU
- Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân hầu hết các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và giành được thắng lợi: giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước Dân chủ Nhân dân.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Chế độ chính trị xã hội các quốc gia theo chế độ dân chủ, hai giai cấp Công nhân và nông dân nắm chính quyền cách mạng phát triển đất nước đi theo chủ nghĩa xã hội.
II. ĐÔNG ÂU
- Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân hầu hết các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và giành được thắng lợi: giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước Dân chủ Nhân dân.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Nước Đức bị chia cắt thành hai quốc gia với sự thành lập nhà nước Công hòa liên bang Đức (9/1949) ở phía Tây lãnh thổ và nhà nước Cộng hòa dân chủ Đức (10/1949) ở phía Đông.
Tìm hiểu tình hình nước Đức sau chiến tranh
- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
II. ĐÔNG ÂU
- Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân hầu hết các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và giành được thắng lợi: giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước Dân chủ Nhân dân.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ: xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân, ...
II. ĐÔNG ÂU
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ 50 - những năm 70 TK XX) (khuyến khích HS tự đọc thêm)
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống xã hội thế giới.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Liên xô và các nước Đông Âu cần có sự hợp tác cao hơn, phân công và chuyên môn hoá trong sản xuất.
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống xã hội thế giới.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Do Liên Xô và các nước Đông Âu có chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản và cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống xã hội thế giới.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Quan hệ kinh tế: 08/01/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời gồm: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, … nhằm đẩy mạnh sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Quan hệ về chính trị, quân sự: 14/5/1955, tổ chức Vác- sa – va ra đời - Đây là một liên minh mang tính phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa.
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống xã hội thế giới.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Quan hệ kinh tế: 08/01/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời gồm: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, … nhằm đẩy mạnh sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Quan hệ về chính trị, quân sự: 14/5/1955, tổ chức Vác- sa – va ra đời - Đây là một liên minh mang tính phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Ngăn chặn sự đe dọa và chống lại chính sách hiếu chiến, xâm lược của Mĩ và chủ nghĩa đế quốc (Bằng các liên minh quân sự NATO, SEATO, CENTO,… do Mĩ đứng đầu).
Mối quan hệ giữa LX và Đông Âu đòi hỏi có sự hợp tác cao hơn.
Do chính sách hiếu chiến của Mĩ. 4/1948 khối quân sự Bắc đại tây dương( Na-to) ra đời.
Liên Xô và các nước CHDC nhân dân Đông Âu
Nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN.
Để phòng thủ về quân sự và chính trị, nhằm bảo vệ công cuộc XD CNXH, duy trì hoà bình, an ninh thế giới.
Hoàn cảnh ra đời, thành viên tham gia, mục đích thành lập của 2 tổ chức SEV và Vác-sa-va
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống xã hội thế giới.
BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 THẾ KỶ XX
- Quan hệ kinh tế: 08/01/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời gồm: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, … nhằm đẩy mạnh sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Quan hệ về chính trị, quân sự: 14/5/1955, tổ chức Vác- sa – va ra đời - Đây là một liên minh mang tính phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Hệ thống Xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh về mọi mặt đủ sức đương đầu với hệ thống Tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
nguon VI OLET