TIẾT 4, 5: TẬP LÀM VĂN
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết 8, 9
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHÊ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHÊ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHÊ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1. Ôn tập văn bản thuyết minh

1. Ôn tập văn bản thuyết minh
a. Khái niệm:
Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nghuyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu.
b. Mục đích:
Đáp ứng được nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho con người những tri thức về tự nhiên, xã hội để có thể vận dụng vào phục vụ lợi ích của mình.

1. Ôn tập văn bản thuyết minh
c. Tính chất:
Xác thực, khoa học và rõ ràng, hấp dẫn.
Sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động.
d. Phương pháp thuyết minh:
Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dung số liệu, so sánh đối chiếu, phân tích, phân loại….
2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Văn bản: Hạ Long – Đá và nước
- Vấn đề thuyết minh: sự kì lạ của Hạ Long

- Phương pháp thuyết minh:
+ Liệt kê caùc caùch di chuyeån cuûa con thuyeàn.
+ Phaân tích söï saùng taïo cuûa taïo hoaù.
+ So saùnh ñaù vôùi tieân oâng, ngöôøi ñi thuyeàn du lòch nhö khaùch boä haønh tuyø höùng.
- Caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt sửỷ duùng:
+ Keồ ve� caực hỡnh thửực du thuye�n treõn vũnh.



- Caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt sửỷ duùng:
+ Keồ ve� caực hỡnh thửực du thuye�n treõn vũnh.
+ Taỷ ve� taực ủoọng cuỷa aựnh saựng leõn ủaự vaứo ban ngaứy, ủeõm, hửỷng saựng.



- Caực bieọn phaựp ngheọ thuaọt sửỷ duùng:
+ Keồ ve� caực hỡnh thửực du thuye�n treõn vũnh.
+ Taỷ ve� taực ủoọng cuỷa aựnh saựng leõn ủaự vaứo ban ngaứy, ủeõm, hửỷng saựng.
+ Nhaõn hoaự: ủaự nhử nhửừng con ngửụứi.



Làm nổi bật sự kì lạ của Hạ Long và gây hấp dẫn
* Ghi nhớ:
- Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ấn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca...
- Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.
Bài tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
a/ Tính ch?t thuy?t minh:
- Văn bản có tính ch?t thuyết minh.
- Thuyết minh về con ruồi xanh ở sự sinh sản cũng như tác hại của nó đối với đời sống con người, 1 số điểm hữu ích; nhắc con người phải diệt ruồi.
- Phuong ph�p thuy?t minh
+ Định nghĩa: con là... mắt lưới.
+ Phân loại
+ Liệt kê.
+ Nêu số liệu.
b/ Bi?n ph�p ngh? thu?t
- Kể chuyện, đối thoại, có tự thuật.
- Nhân hoá.
c/ Tác dụng:
Gây hứng thú, vừa là truyện vui, dễ nhớ, vừa thêm tri thức, có tính giáo dục.
Nét đặc biệt: yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ.
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh:
Bà tôi thường kể cho tôi nghe rằng chim cú kêu là có ma tới. Tôi hỏi vì sao thì bà giải thích: thế cháu không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay sao?”. Sau này học môn sinh học tôi mới biết là không phải như vậy. Chim cú là loài chim ăn thịt, thường ăn thịt lũ chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng. Chim cú là giống vật có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha ma là vì ở đó có lũ chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng chim cú, tôi chẵng những không sợ mà còn vui vì biết rằng người bạn của nhà nông đang hoạt động.
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh:
Thuyết minh nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ
=> Biện pháp nghệ thuật: keå chuyeän coù ñoái thoaïi (lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện).
nguon VI OLET