KẾ HOẠCH BÀI DẠY: Ngữ văn 7 – Tuần 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM CĂN
Tên bài dạy: Mẹ tôi
Số tiết thực hiện: 01 (Tiết PPCT: 2)
Người soạn: Lê Cẩm Giang
Đơn vị công tác: THCS xã Hàm Rồng
KHỞI ĐỘNG
Nhìn tranh và đọc câu thơ em có cảm xúc , suy nghĩ gì ?
Dẫu con đi khắp muôn phương
Không gì sánh được tình thương mẹ hiền.


Mẹ ru khúc hát ngày xưa
Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn
Biển đời bão tố gian nan
Mẹ là bến đổ bình an con về


Trích “Những tấm lòng cao cả”
Et-môn-đô-đơ A xi mi
Ngữ Văn 7
Bài 1 - Tiết 2:
I. Tỡm hi?u chung:
1. Tác giả:
Emondo Dơ Amixi
Emondo Dơ Amixi (1846-1908)
Quê: vùng biển tây bắc nước Ý.
Là nhà văn giàu lòng nhân ái.
Ông có một sự nghiệp văn học đồ sộ gồm nhiều thể loại.

2. Tác phẩm:
2. Tác phẩm:
- Văn bản “Mẹ tôi” được trích trong tập truyện Những tấm lòng cao cả của tác giả.
- “…tác phẩm là sự kết tinh của một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh…”
Tạo nên sự bất tử cho tên tuổi của nhà văn.
*Bố cục : 3 phần
Từ đầu đến “ sẽ là ngày mất con” : Tình yêu thương của người mẹ đối với En- ri- cô.
Tiếp theo đến “ tình yêu thương đó” : Thái độ của người cha .
Còn lại : Lời nhắn nhủ của người cha .
Về hình thức văn bản có gì đặc biệt ?
* Thể loại : Truyện được viết dưới hình thức bức thư ( qua nhật kí của con )
II/ Tìm hiểu văn bản:
Tại sao nội dung văn bản là bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là Mẹ tôi ?
*Tác giả lấy nhan đề “ Mẹ tôi” vì hình ảnh người mẹ được kể qua lời của người bố cũng là nhân vật trung tâm mà người bố muốn nói tới. Thể hiện sâu sắc tình cảm và thái độ trân trọng của bố dành cho mẹ.
*Lời tự bạch của đứa con:
- Nguyên nhân người bố viết thư: Con vô lễ với mẹ
- Mục đích viết thư của bố:
+ Bày tỏ thái độ, tình cảm của mình trước hành vi của con.
+ Gợi lại trong con tình mẫu tử thiêng liêng.
- Tác dụng của lá thư: “Làm cậu bé xúc động vô cùng”.

1. Thái độ của người bố:
II. Tìm hiểu văn bản
Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con ?
Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha trước sự vô lễ của người con ?
- Bố viết thư cho En- ri –cô vì em đã trót vô lễ với mẹ.
“ Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm xuyên vào tim bố”.
Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ?
Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”
Em có nhận xét gì về nghệ thuật,
của các kiểu câu được tác giả sử dụng ?
NT so sánh  thể hiện sự đau đớn
câu cầu khiếnmệnh lệnh
câu hỏi tu từ  ngỡ ngàng.
Qua đó em thấy được thái độ của người cha như thế nào
 Người cha ngỡ ngàng, buồn bã, tức giận chỉ cho con thấy tình cảm thiêng liêng của người mẹ
“…Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi, trông chừng hơi thở hổn hển của con quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con đi!...Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn,người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con…”
2. Hỡnh ?nh ngu?i m?.
Quan sát đoạn 2, tìm những chi tiết nói về hình ảnh người mẹ
“ mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn”
“ thức suốt dêm để lo cho con”, ‘ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con”
“ sẵn sàng cứu sống con, có thể đi ăn xin để nuôi con”
Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua cái nhìn của ai ? Vì sao
Hình ảnh người mẹ được tái hiện qua cái nhìn của bố làm tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm, thái độ với người mẹ, thấy rõ hình ảnh, phẩm chất của người mẹ
Từ điểm nhìn ấy, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Em có nhận xét gì về lời lẽ, những chi tiết, hình ảnh mà tác giả viết trong đoạnvăn này
- Lời lẽ chân tình, thấm thía, từ ngữ gợi cảm, hình ảnh đối lập H/a người mẹ giàu đức hi sinh, yêu con vô hạn .
II. Tìm hiểu văn bản
2. Hình ảnh người mẹ:
Yêu thương con sâu sắc.
- Giàu đức hi sinh và hết lòng tận tụy vì con.
- Dịu dàng và hiền hậu.
 Mẹ là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con suốt cả cuộc đời. (Nên con sẽ phải day dứt cả đời nếu lỡ một lần làm lòng mẹ đau đớn)

+ Yêu cầu của bố (thái độ):
“… Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa…con phải xin lỗi mẹ…xin mẹ hôn con…thà bố không có con còn hơn con bội bạc với mẹ…. Con đừng hôn bố…
3.Lời khuyên của bố .
* Lời nhắn nhủ của bố:“…En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó!...”
Người bố đã khuyên
( yêu cầu )En-ri-cô những gì
Em có nhận xét gì về các câu văn ở đoạn này? Tác dụng của cách dùng đó
- Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn rõ ràng, dứt khoát
Trước đó, bố còn nhắn nhủ ERC điều gì nữa ?
Qua thái độ và lời nhắn nhủ đó, em cảm nhận như thế nào về thái độ của người bố trong việc giáo dục con ?
 Thái độ cương quyết, nghiêm khắc nhưng cũng tế nhị khi giáo dục con
II. Tìm hiểu văn bản
Theo em, ý nào dưới đây đúng cho câu hỏi: Tại sao người bố không trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, thái độ của mình với con mà lại viết thư? Cách bày tỏ ấy có tác dụng gì đối với cậu bé?
A. Vì bố ở xa không về tâm sự trực tiếp được.
B. Nhằm cảnh cáo con về hành động thiếu lễ độ với mẹ trước cô giáo.
C. Vừa bày tỏ được thái độ nghiêm khắc, tình phụ tử sâu sắc vừa thể hiện cách giáo dục con tinh tế kín đáo của bố mà không làm tổn thương đến lòng tự trọng của cậu bé.
Theo em, điều gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố?
a/ Vì bố gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-
cô.
b/ Vì En-ri-cô sợ bố.
c/ Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc
của bố.
d/ Vì những lời nói rất chân tình và sâu
sắc của bố.
e/ Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.
a
c
d
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Hình thức diễn đạt độc đáo, giàu tính biểu cảm.
- Sử dụng từ ngữ linh hoạt, giàu sức gợi…
- Giọng văn tha thiết nhưng nghiêm nghị giúp bộc lộ thái độ Yêu - Ghét rõ ràng của bố.
“Mẹ tôi” là bài ca tuyệt đẹp, ca ngợi vẻ đẹp cao cả giàu đức hi sinh của người mẹ, vẻ đẹp mẫu mực của người cha và cho ta bài học sâu sắc về đạo làm con.
* Ghi nhớ: (SGK - Tr.12)
2. Nội dung:
IV. Luyện tập
1. Bài tập:
Em biết những câu ca dao, bài hát nào ngợi ca tấm lòng cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho cha mẹ? Hãy hát một bài mà em thích về người mẹ (học sinh tự thể hiện)
V. Hưu?ng dẫn học và soạn bài:
1. Bài tập về nhà:
Làm bài tập số 2 (SGK - Tr.12)
Làm một bài thơ 5 chữ về người mẹ
2. Đọc và soạn trước tiết 3: Từ ghép
(Cha mẹ luôn yêu thương, hết lòng vì con ↔ các con hiếu thảo, nên người. Đó là hạnh phúc của mọi gia đình).
Hành trang tình mẹ ru hời
Nụ cười giọt lệ võng nôi thơ hồng
Người mẹ hiền yêu hỡi!
Những lúc mẹ cười vui.
Là mặt trời trên tóc mưa bão không còn rơi!
Mẹ hiền có biết khi lớn khôn ra đời…
Con sẽ nhớ hoài bóng dáng người.
Mẹ là tất cả là cho đi
Không đòi lại bao giờ…
Cánh cò cõng nắng cõng mưa
Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương
Di kh?p th? gian khụng ai t?t b?ng M?
Gỏnh n?ng cu?c d?i khụng ai kh? b?ng Cha
Nu?c bi?n mờnh mụng khụng dong d?y tỡnh M?
Mõy tr?i l?ng l?ng khụng ph? kớn cụng Cha
T?n t?o s?m hụm M? nuụi con khụn l?n
Mang c? t?m thõn g?y Cha che ch? d?i con
Ai cũn M? xin d?ng l�m m? khúc
D?ng d? bu?n lờn m?t M? nghe khụng,
D? m?t mai khi r?t cỏnh hoa h?ng,
Khụng nu?i ti?c nh?ng ng�y vui bờn M?!
V. Hưu?ng dẫn học và soạn bài
1. Bài tập về nhà
Làm bài tập số 2 (SGK - Tr.12)
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về người mẹ hoặc người bố của em
nguon VI OLET