Vẻ bề ngoài của em giống hoặc khác với bố và mẹ ở điểm nào?
2 mí
2 mí
1 mí
Cao
Thấp
Cao
Nâu
Nâu
Đen
Vàng
Vàng
Vàng
Cao
Cao
Cao
Di truyền và biến dị là gì?
Nghiên cứu di truyền và biến dị có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Ai là người đặt nền móng đầu tiên cho Di truyền học?
DI TRUYỀN HỌC VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Giáo viên: Nguyễn thị Thùy Uyên
2 mí
2 mí
1 mí
Cao
Thấp
Cao
Nâu
Nâu
Đen
Vàng
Vàng
Vàng
Cao
Cao
Cao
Di truyền
và biến dị là gì?
I. DI TRUYỀN HỌC:
I. DI TRUYỀN HỌC:
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Giống bố hay giống mẹ?
Bưởi Năm Roi có vị ngọt thanh và hình dáng quả đẹp
Em hãy tìm dấu hiệu của di truyền và biến dị trong hình bên.
Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản
Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?
Nghiên cứu
Cơ sở vật chất
Cơ chế
Quy luật di truyền
I. DI TRUYỀN HỌC:
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền.
Nghiên cứu di truyền và biến dị có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Nuôi cấy tế bào gốc
I. Di truyền học:
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền.
II – Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học:
Ai là người đặt nền móng đầu tiên cho Di truyền học?
Men-đen là ai?
Menđen
Gregor Mendel (22/7/1822 – 1884).
Sinh cùng năm với Louis Paster – ông tổ của ngành Vi sinh vật học, sống cùng thời với Darwin – tác giả của học thuyết tiến hóa và nhiều danh nhân khác.
- Sinh ra trong 1 gia đình nghèo ở Bruno (CH Séc) nhưng rất thông minh và có chí hướng thành 1 nhà giáo. Do đó ông vào tu viện của thành phố Bruno để có thể học thành thầy giáo. Giỏi các môn KHTN.
- Ông đã vận dụng tư duy phân tích của Vật lí là tách từng tính trạng ra riêng để nghiên cứu và dùng Toán học để đánh giá số lượng các kết quả lai qua nhiều thế hệ.
Vườn thí nghiệm của Mendel trong tu viện (kích thước 7x35m)
Phương pháp phân tích các thế hệ lai
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rã của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
I. Di truyền học:
II – Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học:
- Gregor Medel (1822-1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.
Phương pháp phân tích các thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
 Quan sát hình và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai.
Vậy tính trạng là gì?
I - Di truyền học:
II – Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học:
- Gregor Medel (1822-1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.
Phương pháp phân tích các thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
III – Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
I - Di truyền học:
II – Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học:
III – Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
1. Một số thuật ngữ:
Tính trạng:………..
Cặp tính trạng tương phản:……….
Cặp tính trạng tương phản: mắt nâu và mắt tím.
Màu mắt nâu
(phổ biến nhất thế giới)
Màu mắt tím
(Elizabeth Taylor)
Tính trạng: mắt màu nâu, da trắng, tóc màu đen, tóc thẳng,…
I - Di truyền học:
II – Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học:
III – Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
1. Một số thuật ngữ:
Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.
Quy định tính trạng
Nhân tố di truyền
Màu sắc hoa
- Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật.
III – Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
1. Một số thuật ngữ:
- Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.
- Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật.
- Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước.
2. Một số kí hiệu:
P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát
G (gamete): giao tử
F (filia): thế hệ con
Phép lai
Sơ đồ lai
 
2. Một số kí hiệu: Các kí hiệu:
CỦNG CỐ
Câu 1: Hiện tượng di truyền được hiểu là:
A. Là hiện tượng con cái sinh ra khác với tổ tiên nhưng giống nhau về nhiều chi tiết
B. Là hiện tượng con cái khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
C. Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
D. Là hiện tượng khác nhau về nhiều tính trạng của các thế hệ
Câu 2: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể đ­ược gọi là:
A. Tính trạng
B. Kiểu hình
C. Kiểu gen
D. Kiểu hình và kiểu gen
Câu 3: Theo quy ước, giao tử cái được kí hiệu là:
A.  B. ♂ C. ♀ D. 
nguon VI OLET