Phần I: Di truyền – Biến dị
Chương 1: Menden- Di truyền học
Chương VI:
Ứng dụng di truyền
Chương V:
Di truyền học người
Chương II: Nhiễm sắc thể
Chương III:
ADN-Gen
Chương IV:
Biến dị
CHƯƠNG 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
Bài 1: Menden và di truyền học
Grego Menđen
Đậu Hà Lan
HĐ cá nhân: Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào?
I. Di truyền học
 Trả lời câu hỏi sau
1. Di truyền học là gì?
2. Biến dị là gì ?
3. Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị ?
5
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
6
Con trai và bố đều 20t
7
8
9
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
10
11
12
13
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung: Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
I. Di truyền học
II. Menden người đặt nền móng cho di truyền học
1. Grego Menden:(1822 – 1884)
Ông là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền
Phương pháp phân tích thế hệ lai
Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là phương pháp nào?
Gregor Johann Mendel (20 tháng 7, 1822 – 6 tháng 1, 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo
- Xuất thân từ 1 gia đình nông dân, từ nhỏ Men Đen đã làm quen với các công việc như nuôi ong, làm vườn. Sau khi tốt nghiệp trung học, do điều kiện gia đình khó khăn, ông theo học tại Tu viện Thánh Thomas ở Brno năm 1843. Ở đó ông nghiên cứu về toán học.
- Sau khi tốt nghiệp, ông quay về tu viện để dạy học và tại đây ông đã tiến hành các thí nghiệm của mình trên đậu Hà lan và phát hiện ra các quy luật di truyền.
- Tuy nhiên, do điều kiện khoa học thời ấy chưa phát triển nên người ta chưa hiểu tầm quan trọng của các phát hiện của Mendel, chúng dần chìm vào quên lãng.
Mãi đến năm 1900 đã xảy ra một sự kiện quan trọng: ba nhà khoa học Hugo de Vries người Hà Lan, Carl Correns người Đức và Erich von Tschermak làm việc độc lập với nhau, đã tình cờ đọc được các báo cáo của Mendel. Họ tiến hành lặp lại các thí nghiệm thực vật và đều nhận thấy tính đúng đắn của Định luật Mendel. Như vậy, Di truyền học chào đời vào năm 1900.
16
Đối tượng: Đậu Hà Lan vì cây tự thụ phấn nghiêm ngặt, có hoa lưỡng tĩnh; thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn, có nhiều tính trạng tương phản và tính trạng trội lấn át tính trạng lặn một cách hoàn toàn
Đối tượng nghiên cứu của Menden là gì? Tại sao ông chọn đối tượng là đậu Hà Lan?
17
Các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menden
Các cặp tính trạng mà Menden đem lai có đặc điểm gì?
Tương phản : Trơn - Nhăn; Vàng -Xanh…
Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen có nội dung như thế nào?
THÍ NGHIỆM LAI 1 TÍNH CỦA MENDEL Ở ĐẬU HÀ LAN
Dạng vỏ hạt
Màu hạt
Vàng x xanh
Trơn x nhăn
Xám x trắng
Không có ngấn x có ngấn
Màu vỏ hạt
Dạng quả
Màu quả
Lục x vàng
Vị trí mọc Hoa,quả
ở trên thân x ở ngọn
Chiều cao cây
Cao x Thấp
Hãy Quan sát hình và nêu nhân xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai
11
Menđen đã nghiên cứu trên nhiều đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan. Ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 24 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó rút ra các quy luật di truyền (năm 1865) đặt nền móng cho di truyền học.
2. N?i dung c?a phuong ph�p ph�n tích c�c th? h? lai:
II. Menden – người đặt nền móng cho di truyền học
- Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen là phương pháp phân tích các thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở các thế hệ con cháu.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra quy luật di truyền.
1.Một số thuật ngữ:
Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể

Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng
Nhân tố di truyền: qui đinh các tính trạng của sinh vật
Giống (dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước

III. Một số thuật ngữ - kí hiệu cơ bản của DTH
2.Một số kí hiệu:
P: cặp bố mẹ xuất phát
X: kí hiệu phép lai
G: giao tử ( giao tử đực , giao tử cái )
F: thế hệ con (F1 là thế hệ con lai P, F2 là thế hệ con lai của F1 )
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền
24
Chọn phương án trả lời đúng
Câu 1: Hiện tượng biến dị và di truyền thường gắn liền với quá trình:
Sinh trưởng B. Sinh sản
C. Nguyên phân D. Giảm phân
Câu 2: Ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị là:
Ngành tế bào học
B. Ngành sinh thái học
C. Ngành di truyền học
D. Ngành giải phẫu học
25
Chọn phương án trả lời đúng
Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là:
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
B. Phương pháp lai một cặp tính trạng
C. Phương pháp lai phân tích
D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng
Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là:
Tính trạng B. Gen
C. Kiểu hình D. ADN hay NST
26
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi vào vở.
Đọc và xem trước bài 2. Lai Một Cặp Tính Trạng.
Mô tả thí nghiệm, tìm hiểu cách giải thích TN của Menđen.
( Hoàn thành bảng 2 trang 8 SGK)
Gregor Johann Mendel (20 tháng 7, 1822 – 6 tháng 1, 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo
- Xuất thân từ 1 gia đình nông dân, từ nhỏ Men Đen đã làm quen với các công việc như nuôi ong, làm vườn. Sau khi tốt nghiệp trung học, do điều kiện gia đình khó khăn, ông theo học tại Tu viện Thánh Thomas ở Brunơ năm 1843. Ở đó ông nghiên cứu về toán học.
- Sau khi tốt nghiệp, ông quay về tu viện để dạy học và tại đây ông đã tiến hành các thí nghiệm của mình trên đậu Hà lan và phát hiện ra các quy luật di truyền.
- Tuy nhiên, do điều kiện khoa học thời ấy chưa phát triển nên người ta chưa hiểu tầm quan trọng của các phát hiện của Mendel, chúng dần chìm vào quên lãng.
Mãi đến năm 1900 đã xảy ra một sự kiện quan trọng: ba nhà khoa học Hugo de Vries người Hà Lan, Carl Correns người Đức và Erich von Tschermak làm việc độc lập với nhau, đã tình cờ đọc được các báo cáo của Mendel. Họ tiến hành lặp lại các thí nghiệm thực vật và đều nhận thấy tính đúng đắn của Định luật Mendel. Như vậy, Di truyền học chào đời vào năm 1900.
nguon VI OLET