YÊU CẦU

1/ Chọn cho mình 1 chỗ ngồi thật khoa học.
2/ Sách, vở, bút ghi.
3/ Nghiêm túc trong giờ học.
4/ Chú tâm nghe giảng.
5/ Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
6/ Học bài và làm bài đầy đủ.
ĐỂ THAM GIA:

Bước 1: Vào ô chat nhận đường link.
Bước 2: Bấm vào đường link đã nhận để vào Quizizz
Bước 3: Vào Quizizz đổi tên theo cú pháp 9A … - Tên
Bước 4: Chọn Start
* Lưu ý khi trả lời câu hỏi:
1/ Đọc câu hỏi – suy nghĩ nhanh nhất có thể
2/ Chọn đáp án/ gõ đáp án
3/ Chọn Submit ( Để gửi đáp án)
PHẦN I – DI TRUYỀN VÀ
BIẾN DỊ
PHẦN II – SINH VẬT VÀ
MÔI TRƯỜNG
PHẦN I – DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I – CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I/ Di truyền học
II/ Menđen – Người đặt nền móng cho di truyền học
III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
Em hãy vào ô chat và liên hệ bản thân, xác định xem mình giống bố và mẹ ở những đặc điểm nào? (Ví dụ về màu sắc da, hình chiều cao của thân, hình dạng tóc,…)
I/ Di truyền học
* Về màu sắc da: + Giống Bố - 1
+ Giống mẹ - 2
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
* Về hình dạng tóc: + Giống Bố - 3
+ Giống mẹ - 2
* Về chiều cao cơ thể: + Giống Bố - 2
+ Giống mẹ - 1
+ Giống hàng xóm - 3
I/ Di truyền học
Qua ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là di truyền? Thế nào là biến dị?
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.
Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ, tổ tiên và khác nhau về nhiều chi tiết.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
DI TRUYỀN
HỌC
NST
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC


VAI TRÒ CỦA
DI TRUYỀN HỌC
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

II/ Menđen – Người đặt nền móng cho di truyền học
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
- Có nhiều ở quê hương.
- Hoa lưỡng tính.
- Tự thụ phấn khá nghiêm ngặt.
- Dễ tạo ra dòng thuần chủng.
- Đối tượng nghiên cứu: Cây đậu Hà lan.
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

- Các cặp tính trạng tương phản của đậu Hà lan:
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
* Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một vài cặp tính trạng tương phản
- Dùng toán thống kê để thống kê số liệu thu được.
- Rút ra quy luật di truyền của các cặp tính trạng.
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
-Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ
* Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một vài cặp tính trạng tương phản
- Dùng toán thống kê để thống kê lại số liệu thu được.
- Rút ra quy luật di truyền của các cặp tính trạng.
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
- Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ

III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
- Tính trạng (Kiểu hình):
- Cặp tính trạng tương phản:
- Nhân tố di truyền (Gen):
- Giống (Dòng) thuần chủng:
* Một số thuật ngữ:
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 tính trạng.
Quy định tính trạng của sinh vật.
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống với các thế hệ trước.

* Kí hiệu cơ bản của di truyền học
BÀI 1 – MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Hãy nghiên cứu SGK và giải thích các kí hiệu của DTH sau:

THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP
ĐỂ THAM GIA ĐƯỢC TRÒ CHƠI

Bước 1: Vào ô chat nhận đường link.
Bước 2: Bấm vào đường link đã nhận để vào Quizizz
* Lưu ý khi tham gia trả lời câu hỏi:
1/ Đọc câu hỏi – suy nghĩ nhanh nhất có thể
2/ Chọn đáp án/ gõ đáp án
3/ Chọn Submit
CỦNG CỐ
Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị
I/ Di truyền học:
II/ MenĐen – Người đặt nền móng cho DTH:
CỦNG CỐ
III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu của DTH
VẬN DỤNG
- Học những nội dung chính của bài
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 7 (Trừ câu 4 không làm)
- Chuẩn bị bài mới:
+ Xem trước bài 2 – Lai một cặp tính trạng
+ Kẻ bảng 2 SGK vào vở
+ Giải thích trường hợp sau:
Bố và anh trai của bạn Mai có nhóm máu B, mẹ của bạn có nhóm máu A nhưng bạn Mai lại có nhóm máu O. Mai thắc mắc tại sao lại như vậy? Theo em trường hợp này có xảy ra hay không? Giải thích?
nguon VI OLET