I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học.
- Hiểu được các phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học.
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
*Năng lực chung
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
*Năng lực chuyên biệt
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p):
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
BÀI I: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Di truyền học:
Menđen người đặt nền móng cho di truyền học:
Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học:
Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào(ví dụ : hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt,da,…
BÀI I: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I .Di truyền học:
cao
Thấp
Xoăn
Thẳng
Thẳng
cong
Vàng sáng
Vàng sậm
Hình
dạng mũi
Hình
dạng tóc
Lông
mi
Màu

da
1. Di truyền:
X
X
X
X
X
X
X
X
BÀI I: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I .Di truyền học:
1. Di truyền:
2. Biến dị:
3. Di truyền học:
CÁC GIỐNG CÂY TRỒNG
CÁC GIỐNG VẬT NUÔI
SƠ ĐỒ NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH BẰNG NUÔI CẤY MÔ
Nh� mỏy ch? bi?n h?t gi?ng cụng ngh? cao
Gi?ng lỳa TBR1
Gi?ng lỳa cnr 36
Gi?ng ngụ lai
Cây ăn quả
4. Ý nghĩa thực tiễn di truyền học:
BÀI I: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I .Di truyền học:
1. Di truyền:
2. Biến dị:
3. Di truyền học:
BÀI I: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I .Di truyền học:
II .Menđen người đặt nền móng cho di truyền học:
GREGOR MENDEL
THÍ NGHIỆM LAI 1 TÍNH CỦA MENDEL Ở ĐẬU HÀ LAN
Dạng vỏ hạt
Màu hạt
Vàng x xanh
Trơn x nhăn
Xám x trắng
Không có ngấn x có ngấn
Màu vỏ hạt
Dạng quả
Màu quả
Lục x vàng
Vị trí mọc Hoa,quả
ở trên thân x ở ngọn
Chiều cao cây
Cao x Thấp
Hãy Quan sát hình và nêu nhân xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai
11
BÀI I: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I .Di truyền học:
II .Menđen người đặt nền móng cho di truyền học:
III .Một số thuật ngữ và kí hiệu của di truyền học:
MỘT SỐ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC
CỦNG CỐ
Cho cà chua quả tròn thụ phấn với cà chua quả bầu dục thu được đời con toàn quả tròn . Nếu chỉ chọn cây cà chua quả bầu dục cho lai với nhau theo dõi liên tục qua nhiều đời , thấy đời con chỉ xuất hiện cà chua quả bầu dục.
Câu hỏi :
1/. Hình dạng quả
1/. Thí nghiệm trên nghiên cứu sự di truyền của loại tính trạng nào?
2/. Kể tên tính trạng cây cà chua được mô tả trong bài.
3/. Chỉ ra cặp tính trạng tương phản
5/.Sử dụng các kí hiệu thích hợp cho trường hợptrên
4/. Cây cà chua nào được gọi là thuần chủng, cây nào là không thuần chủng?
2/. Cà chua quả tròn và quả bầu dục
3/. quả tròn x quả bầu dục
4/. quả tròn đời con không thuần chủng,quả bầu dục thuần chủng
5/.P: quả tròn x quả bầu dục F:đời con quả tròn và quả bầu dục
Đáp án
HƯỚNG DẨN HỌC Ở NHÀ
Học bài dựa vào câu hỏi cuối sách giáo khoa. – Đọc mục “Em có biết” – Chuẩn bị bài mới: Lai một cặp tính trạng .
+ Đối tượng chọn làm thí nghiệm là gì?
+ Trong thí nghiệm chọn tính trạng nào đem lai .
+Hoàn thành bảng 2/8 SGK
+ Trả lời 2 ô  trang 9/SGK
nguon VI OLET